Page 302 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 302

đội  cảm  tử  trong  ngày  10  tháng  2  đã  ném  lựu  đạn  vào  sở  mật
           thám,  Sở  cảnh  sát,  nhà  giam  Hỏa  Lò.  Tuy  không  gây  thiệt  hại
           nhiều  nhưng  hoạt  động  đó  đã  có  tiếng  vang  trong  mọi  tầng  lớp
           nhân dân Hà Nội, buộc kẻ thù phải bô' trí lực lượng để để phòng.
               Khỏi  nghĩa  Yên  Bái  thất  bại,  Đoàn  Trần  Nghiệp  vẫn  không
           nản  chí.  Ong tham   gia công việc chấn  chỉnh lại tổ chức  đảng,  đồng
           thời  tiếp  tục  thực  hiện  nhũng  việc  còn  dang  dở,  trong  đó  có  việc
           trừng  trị  tên  phản  bội  Nguyễn  Thành  Dương  (24  tháng  4  năm
           1930).  Do  biết  được  hoạt  động  của  ông,  thực  dân  Pháp  tung  mật
           thám  truy lùng gắt  gao,  đồng thời  treo  giải  rết cao cho  ai  bắt được
           Đoàn  Trần  Nghiệp.  Tháng  6  năm  1930,  trên  đưòng  từ  Hải  Phòng
           đi  Nam  Định,  ông bị  giặc  bắt.  Trong  nhũng  ngày  bị  giam  giũ,  ông
           vẫn  ung  dung,  không  hề  nao  núng.  Ngày  5  tháng  8  năm  1930,
           trước  Hội  đồng  đề  hình  họp  tại  Hà  Nội,  Đoàn  Trần  Nghiệp  nhận
           tâ't  cả  các  việc  mình  làm  và  khẳng  định  mục  đích  đâ’u  tranh  là
           nhằm  đạt  được  những  điểu  như nước  Pháp  đã  có,  trong  đó có  một
           chính phú  dân  chủ,  tự do báo chí,  thừa  nhận quyển công dân...  Hội
           đồng  đề  hình  kết  án  tử  hình  ông1.  Cuối  năm  1930,  ông  đã  hiên
           ngang bưỏc  lên  đoạn  đầu  đài cùng với  Phạm  Văn  Khuê  (cai Khuê)
           và một số chiến sĩ khác của Việt Nam  Quốc dân đảng.

               3.  NHỮNG ĐÓNG GÓP CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG  QUÂN s ự
               Nhìn  tổng  thể  thì  cần  thừa  nhận  đây  là  thòi  kỳ  phá  sản  của
           phương thức  hoạt  động quân  sự  giữ  nước của  thòi  đại phong kiến
           ở  nưóc  ta.  Rõ  ràng,  sự  lạc  hậu  một  hình  thái  kinh  tế  -  xã  hội  SO
           với  kẻ  thù  xâm  lược  là  quá  lốn  để  triều  đình  nhà  Nguyễn  có  thể
           tạo  ra  những  khả  năng  vượt  trội  thắng  giặc.  Song  nhìn  ở  khía
           cạnh  nỗ  lực  chủ  quan  thì  chính  sai  lầm  về  chiến  lược,  sách  lược
           của  triều  đình  nhà  Nguyễn  là  một  trong  những  tác  nhân  chủ  yếu
           khiến  cho  cuộc  kháng  chiến  chống  thực  dân  Pháp  thời  kỹ  này,



               1.  Viện  Lịch sử  quân  s ự   Việt  Nam:  Việt Nam  thế kỷ XX -  Những  sự
           kiện quân sự,  Nxb. Quân dội nhân dân,  Hà Nội,  2001,  tr.  55.

           304
   297   298   299   300   301   302   303   304   305   306   307