Page 292 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 292
những ý kiến đó và đã tin tưởng giao cho Nguyễn Ai Quốc “một
bản danh sách 10 người An Nam đã cùng ông hoạt động bây lâu”1
như báo cáo của Nguyễn Ái Quốc gửi Quốc tê Cộng sản. Phan Bội
Châu dự định cuối năm 1925 sẽ cải tổ lại Việt Nam Quốc dân
đảng theo hướng tiến bộ nhất.
Ngày 30 tháng 6 năm 1925, khi đang trên đưòng từ Hàng
Châu về Quảng Châu đê nhóm họp anh em, vừa đến ga bắc
Thượng Hải thì Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt cóc, đưa về
nước rồi đem xử â tòa Để hình Hà Nội. Một phong trào đấu tranh
rầm rộ diễn ra trong khắp cả nước đòi trả tự do cho nhà yêu nước
Phan Bội Châu. Cuối cùng thực dân Pháp buộc phải tha bổng ông
nhưng chúng lại đưa ông về H uế an trí. Từ năm 1926, trong điều
kiện bị bao vây, theo dõi, Phan Bội Châu vẫn cô gắng vươn lên với
hy vọng tiếp tục hoạt động cứu nước. Ông viết nhiều tác phẩm có
giá trị cùng với trên 800 bài thơ, phú, văn tế, câu đối, làm phong
phú kho tàng văn thơ yêu nước và cách mạng thời cận đại. Những
năm tháng cuổi đòi, Phan Bội Châu chan chứa bao nỗi niềm nhưng
vẫn tin tưởng vào đồng bào và hy vọng về cuộc đấu tranh giải
phóng đất nước. Trước khi qua đòi ngày 29 tháng 10 năm 1940,
ông vẫn có lòi nhắn gửi “Có vài lời ghi nhớ về sau. Chúc phường
hậu tử tiến m au”.
Phan Bội Châu không phải là nhà quâíi aự chuyên nghiệp.
Ong là một nhà cách mạng, nhà văn hóa, lãnh tụ của một thế hệ
bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước. Do nhu cầu của cuộc đâ'u
tran h giải phóng dân tộc theo xu hướng bạo động vũ trang mà
ông đã có những đóng góp trong lĩnh vực quân sự. Điểu đó thể
hiện trong tôn chỉ của các hội mà ông thành lập, trong tài liệu
Việt N am Quang phục phương lược quân cũng như trong việc tổ
chức đưa người xuất dương học quân sự, liên kết hoạt động với
nghĩa quân Hoàng Hoa Thám và củ người tổ chức bạo động vũ trang
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.2, tr. 8.
2 9 4