Page 290 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 290
hai nhà yêu nước thống nhất rằng: Hoàng Hoa Thám tham gia Duy
Tân hội, dung nạp nghĩa sĩ Trung Kỳ và ứng viện khi Trung Kỳ
khởi nghĩa, giúp đỡ về quân cũng như vũ khí khi cần. Kết quả bước
đầu là đồn Tú Nghệ được xây dựng ở Yên Thế, đón một số nghĩa sĩ
Trung Kỳ, trong đó có Tùng Nham, Hoàng Thành đến hợp tác vói
nghĩa quân Hoàng Hoa Thám chông thực dân Pháp.
Sau đó, Phan Bội Châu trở về tiếp tục thúc đẩy phong trào
Đông Du. Trưốc ảnh hưởng và uy tín của phong trào Đông Du
ngày càng lên cao, thực dân Pháp một m ặt tăng cường đàn áp, mặt
khác thỏa hiệp VỚI Nhật trục xuất những người yêu nước Việt Nam
khỏi đâ't Nhật. Chấp nhận đề nghị của Pháp, chính quyền Nhật
trục xuất Phan Bội Châu và tất cả học viên Việt Nam. Một số ít
học viên nhờ mượn được quốc tịch Trung Quốc ở lại tiếp tục học
tập. Sô" còn lại chuyển sang Trung Quốíc tìm cách vào học ỏ một số
trường quân sự của Trung Quốc1. Sau khi bị Chính phủ Nhật trục
xuất, Phan Bội Châu sang Trung Quốc một thời gian rồi qua Thái
Lan mở trại cày Bạn Thầm để tính kế lâu dài.
Hơn một năm sau, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc thành công
(1911), ông trở lại Trung Quốc tập hợp những người còn lại, tuyên
bô’ giải tán Duy Tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội. Việc
chuyển từ Duy Tân hội với khuynh hướng tôn quân sang Việt Nam
Quang phục hội với xu hướng dân chủ tư sản để phù hợp với tiến
triển lịch sử là một bước tiến trong tư tưởng của Phan Bội Châu.
Tôn chỉ của Việt Nam Quang phục hội nêu: “Đánh đuổi giặc Pháp,
khói phục Việt Nam, kiến lập Việt Nam cộng hòa dân quốc”. Nhiệm
vụ hàng đầu của hội là bạo động vữ trang. Người chỉ huy tối cao
của hội là Phan Bội Châu. Những người nắm cương vị chú chôt của
hội bao gồm những người tham gia phong trào Đông Du, được đào
tạo quân sự ỏ Nhật Bản và Trung Quốc như Lương Lập Nham,
1. Xem Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử
quân sự Việt Nam, Sđd, t.9, tr. 63.
292