Page 278 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 278

là  trung  nghĩa.  Khi  trách  nhiệm  không  tròn,  ông  đau  xót  hô  thẹn
           không  muốn  kéo  dài  thêm  cuộc  sông:  “Nơi  trung  thổ  trỏ  nên  đất
           địch,  sống  thẹn  cùng  nhân  sĩ  Bắc  Hà.  Lòng cô  trung  thể  với  Long
           thành, chết  mong theo Nguyễn Tri  Phương dưới đâ't”.
               Hoàng  Diệu  là  một  con  người  yêu  nưác  thương  dân,  hơn  30
           năm  làm  quan  nhưng  cuộc  đòi  thanh  bạch,  ông  luôn  lo  cho  sự  ổn
           định cuộc sông của  dân.  Khi đất  nước lâm  nguy,  ông trước sau  một
           lòng quyết  tâm  đánh  quân  xâm  lược.  Lòng cô  trung với  Hà  thành
           của  ông  không  toàn  thắng  bởi  triều  đình  Huê  ươn  hèn  không
           những không có  đối  sách  tích  cực,  kịp  thời  mà  còn  ngăn  cản,  kiềm
           chê  tâ'm  lòng  tận  trung  vói  nước  của  ông.  Nhưng  nhiệt  tình  cứu
           nước của ông không vì thế mà suy giảm.  Sớm  dự liệu quân Pháp  sẽ
           đánh thành, ông chủ động  phòng bị trong khả năng có thê.  Một kê
           hoạch  phòng  bị  được  vạch  ra  không  được  thực  thi,  nhiều  lần  xin
           viện binh không được đáp ứng,  thái độ do dự của triều đình Huê đã
           làm  cho  thành  Hà  Nội  lẽ  ra  phải  là  một căn  cứ  kháng  Pháp  mạnh
           mẽ  nhưng  lại  lâm  vào  tình  thê  “cô  thành”.  Cho  nên,  Hoàng  Diệu
           dù  có  cô  gắng  bao  nhiêu  cũng  không  xoay  chuyển  nổi  tình  thê  để
           rồi cuối cùng óng đã phải chọn cái chết để bảo toàn khí tiết.
               Hoàng  Diệu  m ất  đi  nhưng  tinh  thần,  khí  phách  của  ông  trở
           thành  động  lực  thôi  thúc  quân  dân  Hà  Nội  không chùn bước  trước
           kè  thù.  Cuộc  chiến  đâu  vẫn  tiếp  tục,  tướng giặc  Rivie  đã  phải đền
           mạng  tại  cầu   Giấy  vào  tháng  5  năm  1883.  Hoàng  Diệu  đã  ngã
           xuống trong cuộc chiến  đấu  giữ thành  Hà  Nội.  Tinh  thần xả  thân vì
           nghĩa lớn của ông sông mãi  trong lòng các thê hệ người  Hà  thành và
           nhân dân cả nước.
               Nguyễn  Cao
               Nguyễn  Cao  là  Tán  lý  quân  vụ  Bắc  Kỳ,  chỉ  huy  quân  sĩ chông
           thực dân  Pháp  xâm  lược.  Ồng hiệu  là Trác Phong,  người làng Cách
           Bi, huyện Quế Dương (nay là Quế Võ), tỉnh Bắc Ninh. Ông mồ côi cha
           mẹ từ nhỏ,  được họ hàng nội ngoại tận tình nuôi  dưỡng và được học
           những người  thầy danh  tiếng như Đốc học Ngô Phùng,  Hoàng giáp

           280
   273   274   275   276   277   278   279   280   281   282   283