Page 277 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 277

yêu  cầu  của  ông,  trong  lúc  tình  hình  Hà  Nội  nguy  cấp,  ông  vẫn
          quyết  tâm   chông  giặc  và  tổ chức  quân  dân  Hà  Nội  tự  lo  công việc
          giữ thành.
              Mờ  sáng  ngày  25  tháng  4  năm  1882,  Hăngri  Rivie,  quyển chỉ
          huy  quân  Pháp  đánh  chiếm  Bắc  Kỳ  lần  thứ  hai  gửi  tôi  hậu  thư
          cho Tông đổc  Hoàng Diệu,  buộc ông trong ba  giò đồng hồ phải hạ
          khí giới,  giao nộp thành.  Chúng còn bắt ông cùng các quan văn võ
          phải  đến  Đồn  Thủy  nộp  mình.  Thời  hạn  chưa  hết,  quân  Pháp  đã
          nô súng  đánh  thành.  Các pháo hạm  của chúng từ dưới  sông Hồng
          thi  nhau  nhả  đạn  dọn  đường cho  bộ  binh  xông  lên.  Ngay  từ  đầu,
          quân  Pháp đã vấp phải tinh thần quyết chiến của  quân  ta.  Hoàng
          Diệu  chỉ  huy  quân  sĩ  chia  nhau  chống  giữ  chặn  các  hướng  tiến
          công cua  chúng.  Ông  cùng  Phó  lãnh  binh  Hồ  Văn  Phong  án  ngữ
          cửa  Bắc  -  nơi  quân  giặc  tập  trung  binh  lực  m ạnh  nhất.  Bất  chấp
          hỏa  lực  m ạnh  của  giặc,  quân  ta  dũng cảm  chống  trả  các  đợt  tiến
          công của chúng.  Trong lúc cuộc chiến đang diễn  ra  quyết liệt,  kho
          thuốc  trong  thành  bỗng  nhiên  bốc  cháy  và  có  tin  đồn  quân  Pháp
          đã  vào thành  khiến  binh  sĩ  hoang  mang,  dao  động,  sức  chiến  đấu
          giảm  sút.  Quan  lại  một  sô' rú t  khỏi  thành,  số khác  bỏ  trôYi  hoặc
          đầu  hàng.  Thấy  không thể cứu  vãn  được  tình  thế,  Hoàng  Diệu  đi
          về  Hành  cung  bái  vọng,  viết  Di  biểu  gửi  triều  đình  rồi  lấy  khăn
          quấn  đẩu  treo  cổ  tự  vẫn  trên  cành  cây  trong  vườn  Võ  miếu.  Sự
          tuẫn  tiết  của  ông  gây  xúc  động  lớn  trong  lòng  nhân  dân  Hà  Nội
          và  cả  nước,  nhiều  tác  phẩm  văn  chương  của  người  đương thời ca
          ngợi  khí  tiết  của  ông,  tiêu  biểu  như Hà  thành  chính  khí ca,  Hà
          thành  thất thủ ca...
              Di  biểu của ông gửi lại cho triều đình cũng là lời tâm  huyết của
          ông  nhắn  gửi  cho  mọi  người  dân  Việt  Nam  yêu  nước.  Ông  vạch  rõ
          âm  mưu  của  quân  xâm  lược,  sự  thò  ơ,  bạc  nhược của  triều  đình và
          nhiều  quan  lại:  “Nó đủ,  ta  kiệt;  viện  tuyệt,  thế cùng.  Vũ biền thì sợ
          giặc mà chạy hàng đàn,  văn thân thì ngóng chừng mà tan cả lũ”. Sự
          cô' gắng hết lòng của ông là vì nghĩa vụ,  ông không dám  nhận mình


                                                                      279
   272   273   274   275   276   277   278   279   280   281   282