Page 272 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 272

sắc sảo,  trước ngày lên đường vào Nam chỉ  huy chiến trận,  ông nói
             với vua Tự Đức là  chớ tin vào lời  nói của  giặc  mà  mắc  mưu chúng,
             lúc  này  “không còn  nói  nghị  hòa  gì  được  nữa.  Ta  chỉ  chuyên  mặt
             đánh và giữ” mà thôi.
                 Vào  tới  nơi,  qua  thị  sát  thực  tiễn  chiến  trường,  Nguyễn  Tri
             Phương nhận thây quân  ta đang ở vào thế bất lợi.  Để nhanh chóng
             làm  chuyên  biến tình hình,  việc đầu tiên  là ông đặc  biệt chú trọng
             củng cố tinh  thần  chiến  đấu của  quân  đội và  nhân  dân.  Tiếp  theo
             là  ông  động viên  và  tập  hợp  mọi  lực  lượng  kháng  chiến  của  nhân
             dân  để  cùng vói  quân  đội  đánh  giặc  cứu  nưốc.  Đồng  thời,  ông còn
             rất  quan  tâm  đến  việc  củng  cố và  mỏ  rộng  hệ  thống  đồn  lũy  đê
             ngăn cản và tiêu  hao sinh  lực địch.  Dưới sự chỉ đạo  kiên quyết của
             ông,  chỉ  một  thời  gian  ngán,  tình  hình  ỏ  mặt  trận  Gia  Định  đã  có
             sự  chuyển  biến có  lợi  cho  quân  dân  ta.  Ta  không  những  ngăn  cản
             không  cho  giặc  mở  rộng  địa  bàn  hoạt  động  mà  còn  tổ  chức  tiến
             công,  gây  cho  chúng  nhiều  thương  vong,  đẩy  quân  Pháp  từ  thê
             công sang thế phòng thủ.
                 Tình  hình  chiến  sự  ở  Nam  Kỳ  làm  cho  thực  dân  Pháp  lo  lắng
             và  huy  động  lực  lượng  để  đối  phó.  Sau  khi  ký  Hiệp  ước  Bắc  Kinh
             (25-10-1860),  quân  Pháp  rút quân khỏi Trung Quốc,  tập  trung  lực
             lượng  đánh  chiếm  Việt  Nam.  Đô  đốc  Sácme  (Charmer)  được  giới
             cầm  quyền  Pháp  phong chức  Tổng  chỉ  huy  quân  đội  Pháp  ở Viễn
             đông,  toàn  quyển  chỉ  huy  tiến  công  xâm  lược  lục  tỉnh.  Ngày  7
             tháng  2  năm  1861,  Pháp  tập  trung  hơn  4,000  quân  ở  Bến  Nghé
             (cùng nhiều tàu chiến và đại bác),  lập phòng tuyến từ đầu sông Thị
             Nghè  đến  chùa  Mai  Sơn.  Mò  sáng  24  tháng  2,  sau  khi  được  tăng
             cưòng thêm  lực  lượng,  quân  Pháp  chia làm ba hướng  mở cuộc tiến
             công  quy  mô  lớn  vào  đồn  Chí  Hòa.  Suô*t  ngày  24  tháng  2,  quân  ta
             chiến đấu ngoan cường và đã tiêu diệt nhiều tên địch nhưng không
             đẩy  lùi  được cuộc  tiến  công của  quân  Pháp.  Cuộc  chiến  ngày hôm
             sau  càng  quyết  liệt hơn.  Có trận,  quân  ta  ngoan  cường chiến đấu,
             hy sinh đến ngưỜJ cuối cùng, trong đó có Tán lý Nguyễn Duy (em ruột


             274
   267   268   269   270   271   272   273   274   275   276   277