Page 271 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 271
rũ khí cũng như kỹ năng chiến đấu. Sau hàng loạt đạn đại bác bắn
'ào đất liền, quân Pháp đô bộ chiếm các đồn An Hải, Điện Hải và
>án đảo Sơn Trà đế làm căn cứ. Quân triều đình phải lui vể phía
lau cứa sông Đà Nẳng lập phòng tuyến để ngăn không cho địch
ìến vào nội địa.
Trước tình hình nóng bỏng ỏ Đà Nẳng, triều đình H uế một m ặt
tiều động khoảng 1.500 quân đến tăng cường cho m ặt trận, m ặt
chác cử Nguyễn Tri Phương làm Tổng thống quân vụ Quảng Nam,
rực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta. Tháng 10 năm
.858, Nguyễn Tri Phương đến Đà Nẵng, ông lập tức tìm cách thay
tôi tình hình. Việc đầu tiên là ông huy động quân dân xây dựng,
ủng cô chiến lũy Long Trì dài 3 km để ngăn chặn địch tràn vào
lội địa. Tiếp đó, ông thay đổi hình thức tác chiến bằng cách cho
luân sĩ vây ép, đánh tỉa và phục kích đánh bất ngò. Dưới sự chỉ
ìuy mưu trí của ông, tinh thần chiến đấu của quân ta được nâng
ên rõ rệt: nhiều thuyên giặc bị đánh đắm, lực lượng địch ngày
:àng bị tiêu hao. Quàn Pháp từ chỗ có ưu thê vê vũ khí bị rơi vào
ình thế khó khăn. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của chúng
Lhông thực hiện được. Do đó bọn chỉ huy Pháp buộc phải thay đổi
iướng hoạt động bằng cách chỉ để lại một bộ phận quân phòng ngự
I bán đảo Sơn Trà, sô'còn lại di chuyển vào Sài Gòn.
Vào thòi điểm đó, Nguyễn Tri Phương ra lệnh cho quân ta gâ'p
út củng cố phòng tuyến và tích cực vây ép địch, có lúc mở cuộc
iến công lớn vào tuyến phòng ngự của địch, gây cho chúng nhiều
ổn thất. Sau 2 năm bền bỉ chiến đấu, dồn giặc vào tình thế khó
ihăn, ngày 23 tháng 3 năm 1860, quân Pháp không còn đủ sức
>ám trụ, buộc phải rút khỏi bán đảo Sơn Trà. Sau khi quân Pháp
út khỏi Đà Nằng, Nguyễn Tri Phương được gọi vể triều đình,
■íhưng chỉ một thời gian ngắn sau đó, do tình hình ở m ặt trận phía
'lam đòi hỏi phải có vị chỉ huy đủ bản lĩnh và tài năng trực tiếp
hỉ đạo, nên Nguyễn Tri Phương được triều đình cử làm Tổng
hống quân vụ vào Nam Kỳ tổ chức kháng chiến. VỚI nhãn quan
273