Page 367 - Việt Sử Kỷ Yếu
P. 367

Côn  Lôn,  biến  thành căn  cứ chiến  lược  giữa Ản  Độ  Dương và Thái
      Bình  Dương,  xây  pháo  đài  có  200  quân  Mã  Lai  canh  giữ.  Chúa
      Nguyễn  Phúc  Chu  sai  Nguyễn  Phúc  Phan  đi  đánh  lấy  lại.  Phúc
      Phan mộ được  15 người Mã Lai, cho trá hàng và vận động binh sĩ Mã
      Lai  làm  nội  ứng.  Nhân  dân  bán  địa  và  binh  sĩ  Mã  Lai  đồn  trú  nổi
      dậy giêt hết người Anh trên đảo Côn Lôn lại trở về với chúa Nguyễn.
            Năm  1764, tàu Anh  Pê Cóc cập bến  Đàng Trong mua đường và
      hương  liệu  rồi  đi.  Năm  1777,  thông  đôh  Anh  ở Ản  Độ  cử  Chapman
      liên  hệ và buôn  bán  với  Đàng Trong.  Khi  ấy  ,  quân  Tây Sơn  đã  nối.
      Chapman yết kiến Nguyễn Nhạc, bán một sô"hàng rồi di.
            NGƯỜI  PHÁP - Năm  1669,  tàu  đáu  tiên  của  Công  ty  Đỏng An
      Pháp  đến  Đàng  Ngoài,  đưọc  chúa  Trịnh  Tạc  cho  phép  md  thương
      điếm  ơ  phô" Hiến.  Trong  chuyên  đi  này  có  nhiêu  giáo  sĩ  khoác  áo
      thương nhân.
            Năm  1680,  tàu  Pháp  từ  An  Độ  đến  Đàng  Ngoài,  thuyền
      trương  Chapelain  dâng  nhiều  lễ  vật  cho  chúa  Trịnh,  h<àng  lại  rẻ
      nên  bán  được,  lại  rnơ  thương  điếm  0  Phô  Hiến,  mua  tơ  lụa,  xạ
      hương  chở  về.  Nám  1682,  lại  sang  dâng  thơ  của  vua  Pháp  Louis
      XIV  xin  thông  thương.  Chúa  Trịnh  Căn  mới  lên  không  niềm  nở
      lắm.  Bấy j5ÌỜ chiếc tàu Tonkin lại  vừa bị  đắm ở Mã  Đảo,  nên Công
      ty Đông An ngừng hoạt động.
            Tại  Đàng  Trong,  người  Pháp  không  buôn  bán  gì  mấy,  chỉ
      thường qua lại dòm ngó đất Côn Lôn.
            Năm  1740,  thương  nhân  kiêm  giáo  sĩ  Pièrre  Poivre  được
      cử  sang  Đông  Du  tìm  hiểu  tình  hình.  Poivre  đã  đi  qua  Trung
      Quốc  vào  Đàng  Trong.  Năm  1744,  gửi  về  nước  báo  cáo  tỷ  mỉ
      hoàn  cánh  địa  lý,  thuê  khoá,  phong  tục,  tôn  giáo,  sản  xuất  và
      điều  kiện  buôn  bán  (í  Đàng  Trong.  Tháng  6  năm  1748,  Poivre
      trơ  về  Pháp,  đưỢc  bộ  hải  quân  giao  nhiệm  vụ  liên  lạc  buôn  bán
      với  Đàng  Trong.  Năm  1749,  Poivre  chi’  huy  tàu  Sumatra  chở
      160  tấn  hàng  hoá  mang  bán.  Chuyên  buôn  này  không  may
      mắn,  bị  nhà  chúci  và  quan  lại  mua  rẻ  một  sô,  bán  chạy  sô" còn
      lại,  mua  đường,  tơ  rồi  vê  nước.  Tuy  vậy,  Poivre  vẫn  kiên  nhẫn
      qua  lại  buôn  bán  cho  đến  năm  1757,  y  bị  người  Anh  bắt  rồi
      được  trở về  Pháp.  Sự cạnh  tranh  thuộc  địa  gay  gắt  giữa Anh và
      Pháp  dẫn  đến  chiến  tranh.  Năm  1763,  Pháp  thất  bại.  Công  ty
      Đông  Ân  Pháp  sa  sút  dần,  đến  năm  1765  chết  hắn.  Nhưng
      người  Pháp  đê  lại  trên  đất  nước ta các  giáo  sĩ chuẩn  bị cho cuộc
      xâm  lược  sau  này.
                                                                             367
   362   363   364   365   366   367   368   369   370   371   372