Page 301 - Việt Nam Văn Hoá Sử Cương
P. 301
Giáo phường là múa bông và múa bắt bài.
Lốì hát tuồng và hát chèo thì gồm cả âm nhạc, hát và
múa. Theo sách Vũ Trung tùy bút thì đòi Lý có một
người đạo sĩ người Tàu sang nước ta, dạy cho người nước
ta múa hát làm trò, ấy là lốỉ hát tuồng khỏi điểm tự
đấy. Theo sách Việt sử tổng vịnh thì đòi Trần, Trần
Hưng Đạo đánh giặc Nguyên, bắt được một người Tàu
tên là Lý Nguyên Cát, người này giỏi nghề hát tuồng (ở
Trung Quốc, lốì hát tuồng rất thịnh ở đòi Nguyên) mới
đem nghề ấy dạy cho người Việt Nam. Không rõ ở đòi
Trần và đòi Lê, lốĩ hát tuồng có thịnh ở phương Bắc
không, chứ đến khi chúa Nguyễn kinh dinh phương
Nam thì nhờ các chúa và các vương công ở Nguyễn triều
ham thích mà lốỉ hát tuồng thịnh lắm. Nhưng ngày nay
thì lối ấy đã suy, nhất là bởi tuồng cải lương ở Nam Việt
cạnh tranh riết.
Lốỉ hát chèo, cũng theo sách Vũ Trung tùy bút, thì
xuất hiện từ đời nhà Trần. Đòi ấy, khi có quốc tang, dân
sự phô" phường hay xúm ỏ quanh quan tài để xem chật
ních cả điện đình, những người dẹp đám mới bắt chước
lốỉ vãn ca đời xưa, đặt ra một lốĩ hát song ngâm, rồi sai
quân lính đi hát diễu ỏ quanh đường để dân chúng xúm
lại xem cho được rảnh lốỉ mà phát dẫn. Đòi sau người ta
bắt chưóc lốì hát vãn, mỗi năm đến rằm tháng bảy,
những tang gia mòi phường hát đến hát để giúp lễ tế
ngu, tục gọi là phường chèo bội. Khoảng năm Cảnh
Hưng, những phường hát bội mối pha thêm lốỉ tuồng
mà thành lốỉ hát chèo ở hí trường.
Đến như lốỉ diễn kịch thì mới xuất hiện vài mươi năm
nay. Từ khi diễn tuồng Bệnh tưởng (1921) của ông
Nguyễn Ván Vinh dịch theo kịch Le malade imaginaire
303