Page 298 - Việt Nam Văn Hoá Sử Cương
P. 298

Chánh  dạy  cho  (Tống  Văn  Đạt  và  con  là  Đội  Chín  ỏ
     triều Tự Đức).
        Những nhạc khí dùng ở đội Nhạc  Chánh thì đại khái
     có nhiều đồ giốhg ở Đường ngoài, còn ở Giáo phường thì
     thường chỉ dùng sáu cây; đàn bầu,  đàn nhị,  đàn nguyệt,
     đàn tam,  đàn tỳ, đàn tranh, ống dịch, ông tiêu, cùng cái
     sinh tre để gõ nhịp.
        Từ vài ba  mươi năm nay,  vì ảnh hưởng văn hóa  mối,
     vua chúa cùng các bậc vương công không ưa âm nhạc cũ
      nữa, tình trạng âm nhạc đường trong cũng như âm nhạc
      đường ngoài ở thế kỷ trước, chỉ còn là một kế sinh nhai
      tầm  thường của bọn nhà nghề.  Gia dĩ trong xã hội cũng
      lần  lần  ít  người  thưởng  thức,  cho  nên  ngày  nay  ở  Huế
      chỉ  còn sót một vài ông già  sáu bảy mươi  tuổi  (như ông
      Cả Soạn) và một sô" rất ít tài tử biết đàn hát theo lốĩ xựa
      mà thôi.
        Gần  đây  những  tài  tử  trẻ  thường  theo  cung  cũ  mà
      dặm thêm tiêng mới cho điệu  nhạc thêm  mau và vui.  ở
      Nam Việt lại xuất hiện lôi nhạc cải lương cũng có nhiều
      điệu khả ái,  song những cách  mói ấy vốh chưa phải  mở
      đầu  con  đường cải  tạo  cho  âm  nhạc  có  thể  phát  triển ở
      thòi đại mới được.  Muốh tìm ra con đường cải tạo chính
      đáng  ta  phải  xét  qua,  xem  những  tính  chất và  sỏ  đoản
      của âm nhạc xưa là thế nào.
        Cái tính chất của âm nhạc xưa  dễ thấy hơn hết cả là
      nhà  âm  nhạc  cũng  như  các  nghệ  thuật  khác  cho  rằng
      trách  nhiệm của  mình  là  học cho  đủ  những xoang  điệu
     cũ  chứ  không  dám  đặt  ra  xoang  điệu  mói,  thậm  chí có
      người  cho  rằng  những  tiếng  dặm  thêm  của  một  vài
      người tài tử trẻ tuổi là do tính hiếu kỳ khả ố mà không


     300
   293   294   295   296   297   298   299   300   301   302   303