Page 293 - Việt Nam Văn Hoá Sử Cương
P. 293

Việt Nam là tính trang sức. Những mô típ trang sức xưa
     nay chỉ  thấy có  một  số ít  là  tam   đa,  tứ  linh,  ngũ phúc,
     bát bửu, tứ hữu cùng là hoa lá,  trái lựu, trái lê, nho sóc,
     tùng  lộc,  trúc  tước,  liên  áp  hồi  văn,  thủy  ba  V .V ..  Mỗi
     người,  mỗi  cảnh,  mỗi  vật  mỗi  cây  ấy  xưa  nay  vốh  biểu
     hiện một tình ý nhất định,  ó  trường hỢp nào, nhà nghề
     muốn  bày  tỏ  tình  ý  gì  thì  phải  dùng  mô  típ  gì,  chứ
     không thể tự ý  dùng bậy.  Vì cái tưỢng trưng chủ nghĩa
     chặt chẽ cô" định ấy, nên tài của nhà nghề là cổt xoay xở
     ở trong bấy nhiêu yếu tô" mà đem thích dụng vào những
     hình thức khác nhau.  Bởi thê" mà nghệ thuật Việt Nam
     tuy  có  tính  lưu  động  và  phiền  phức  tạp^^\  nhưng  thiếu
     hẳn hoạt khí, vì cách biến hóa tuy lưu  động mà ở trong
     phạm  vi hình  thức,  cách  phối  hỢp  tuy  phiền phức  mà ỏ
     trong phạm thái độ chê kiểu.
        Nhưng cái tính chất khiến nghệ thuật Việt Nam phải
     quanh  quẩn ở  trong phạm  vi  chật  hẹp  là  tính  chất  tôn
     giáo.  Nước ta là một nước nghèo,  sự sinh hoạt của người
     thường  không  thể  kích  thích  nghệ  thuật  được,  mà  các
     bậc  vua  chúa  công  khanh  đốỉ  với  nhà  nghề lại  chỉ  một
     m ặt áp chê^^^  cho nên nghệ thuật phải xoay về tôn giáo
     để  sông  trong  cái  hoàn  cảnh  siêu  tự  nhiên  đầy  những
     điều bó buộc.
        Sau cùng, ta nên nhận rằng nghệ thuật người nam và
     người bắc tuy đại thể thì cũng theo những cách thức và
     kiểu  mẫu  giông  nhau,  nhưng  ở  bắc  về  kiến  trúc  cũng
     như  về  các  thuật  khác,  cách  cấu  tạo  có  vẻ  hoành  diễn
     hùng vĩ hơn ỏ nam, cho nên những bộ phận trang sức và


       Pludité et complexité, theo L.Cadière.
       Xem mục Công nghệ.

                                                                 295
   288   289   290   291   292   293   294   295   296   297   298