Page 304 - Việt Nam Văn Hoá Sử Cương
P. 304

việc,  từng  người,  từng  mùa,  từng  tháng  mà  chọn  từng
     ngày từng giò.

                                    *
                                 *    *


        S ố  học vốh có quan hệ mật thiết vối thiên văn và lịch
     pháp.  0  đòi Chu đã có sách riêng về sô' học,  như Chu ty
     toàn kinh và cửu chương toán sô'
        Từ đòi Nguyên, tây học bắt đầu truyền bá vào,  sô' học
     của  Trung  Quốc  nhờ  sô'  học  của  Âu  châu  mà  xương
     minh,  những  nhà  tinh  sô'  học  như  Quách  Thủ  Kinh
     (Nguyên),  Từ  Quang  Khải  (Minh),  Thanh  Thánh  tổ
     (Thanh) xuất hiện rất nhiều.
        Nưóc  ta  học  theo  sô' học  của  Trung  Quốc  có  hai  mục
     đích, một là để tính lịch, hai là để đo ruộng đất, nghĩa là
     chỉ  xem  toán  học  ở  trong  phạm  vi  thực  dụng,  cho  nên
     xưa  nay  không  thấy có  ai  nổi  tiếng  là  nhà  sô' học  tinh
     thông.  Đời  Trần  mạt,  Hồ  Quý  Ly  có  thêm  món  sô' học
     vào  chương  trình  khoa  cử,  song  sang  đời  Lê  thì  lại  bỏ,
     cho nên chỉ một sô' ít nhà nghề nghiên cứu đến mà thôi.
        Y-học.  - Ú nước ta xưa nay vân thông dụng hai môn y
     học; nam y và trung y.  Thuốc nam v ô 'n  có nhiều phương
     hay  nhưng  vì  không  có  sách  vở,  mà  những  người  sở
     trường lại giấu nghề để lợi  dụng riêng và làm thuật gia
     truyền,  cho  nên  không  thể  phát  đạt  được.  Sách  Nam
     dược  thần hiệu của  Tuệ  Tĩnh  thiền sư biểu  dương  nam
     y, bài phú Nam dược tính cho rằng thổ sản nước ta cũng
     có nhiều vị thuốc không kém  gì Trung Quốc;  song phần
     nhiều các  thầy lang chỉ nghiên  cứu trung  y,  mà  nam  y

     306
   299   300   301   302   303   304   305   306   307   308   309