Page 254 - Việt Nam Văn Hoá Sử Cương
P. 254
của Lão tử còn có hàm ý vị xử thế, chứ xuất thế chủ
nghĩa của Trang Chu thì cho rằng: "Tròi đất với ta cùng
sinh, vạn vật với ta là một", cho nên vô thủy vô chung,
vô tiểu vô đại, vô yểu vô thọ, vạn sự vạn vật đều là nhất
tề. Nhân thê mà Trang tử có cái nhân sinh quan tự
nhiên nhi nhiên, hễ gặp lúc nào sốhg mà sống là hỢp
thời, gặp lúc nào chết mà chết là thuận cảnh"**’. Trang
tử nói: "Kẻ chân nhân ở đòi xưa không biết ham sống
ghét chết. Đẻ ra cũng không mừng, chết đi cũng không
chống; thoắt qua thoắt lại không quên lúc mới sinh, chết
cũng để mặc kệ; sinh ra rồi thì thường tự đắc, có chết
nữa thì cũng là trỏ lại với tròi; không cần dụng tâm mà
vực đạo, không cần lấy sức người mà giúp tròi, như thê
gọi là chân nhân vậy"*^’.
Tư tưỏng Lão Trang là một thứ triết học cao siêu kỳ
diệu, khiến trí não người ta bay bổng lên những cảnh
giói siêu nhiên huyền diệu chứ không như tư tưởng của
nho giáo chỉ giữ tinh thần người ta ở trong vòng thực tê
tầm thường, ở trong vòng lễ giáo chật hẹp. Bởi vậy tuy
trong lịch sử trung cổ và cận cổ, nho giáo độc tôn, mà
những nhà nho học lỗi lạc cũng thường nghiên cứu học
thuyêt Lão Trang, mượn nó làm môi an uỷ những nỗi
khổ não ở đời.
Tuy nhiên cái ảnh hưởng trực tiếp của Lão Trang ở
trong tư tưởng giới nước ta không lấy gì làm quan trọng
lắm, mà cái ảnh hưởng của Lão giáo bị Đạo giáo lợi
*** Yên thòi nhi xử thuận.
Cổ chi chân nhân, bất tri duyệt sinh, bất tri ố tử, kỳ xuất bất tố, kỳ nhập
(2) p a ’
bất cự, tiêu nhiên nhi vâng, tiêu nhiên nhi lai nhi dĩ hỉ. Bất vong kỳ sở
thủy, bất cầu kỳ sở chung, thụ nhi hỉ chi, vong nhi phục chi, Thị chi vỊ bất
dĩ tâm ấp đạo, bất di nhân trỢ thiên. Thị vị chân nhân.
256