Page 252 - Việt Nam Văn Hoá Sử Cương
P. 252

bắt  chước  đạo,  đạo  bắt  chước  tự  nhiên"'^’.  Hai  chữ  "tự
    nhiên"  ấy là không thừa nhận tròi làm  đấng chủ tế của
    muôn vật vậy.
       2)  Vô  vi  luận.  -  Lão  tử  đã  trọng  tự  nhiên,  cho  rằng
    vạn vật đều có  một cái đạo lý "độc lập nhi bất biến,  chu
    hành  bất  đãi"  là  không  cần  có  tròi  làm  chủ  tể,  cũng
    không cần  đến ngưòi  gây  dựng  sắp  đặt.  Do tư tưởng ấy
    rồi thành ra tư tưởng  phóng  nhiệm,  tức  là  lý  thuyết  vô
    vi.  Nhân  sinh triết học của  Lão  tử là ở  thuyết vô vi ấy.
    Ngài  cho  rằng  người  ta  phải  giữ  lòng  cho  bao  giò  cũng
    thanh  tĩnh,  cái  gì  cũng  để  theo  lẽ  tự  nhiên,  đừng  nên
    thiết đến cái gì cả. "Thường có bỏ hết được cái lòng ham
     muôn  thì  mói  biết  được  chỗ  huyền  diệu  của  đạo"®.
    "Người  đã  giữ  được  đạo  thì  không  ra  khỏi  cửa  mà  biết
     được  cả  muôn  vật  trong  thiên  hạ,  không  dòm  ra  ngoài
    cửa  sổ  mà  biết  được  cái  đạo  tròi  thông  trị  cả  thê  gian;
     người ta hễ muốn đi xa bao nhiêu thì lại càng biết ít bấy
     nhiêu"^®\  Về  việc  học  cũng  vậy,  "càng  học  càng  biết
     nhiều  mối  thì  lại  càng  vô ích  mà  hại  cho  mình,  chứ  đã
     đem tâm trí mà chú vào đạo thì cái biết càng ngày càng
     ít đi,  càng ít mãi cho  đến bực vô vi; tuy vô vi nhưng mà
     không có cái gì là không có ảnh hưởng của mình"^‘*\
       Về  chính  trị  Lão  tử  cũng  theo  nguyên  lý  vô  vi,  cho
     rằng  "không  làm  gì  mà  dân  tự  hóa  thành  hay,  cứ  yên




       Thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên.
       Thường vô dục dĩ quan kỳ diệu.
     (3)  Bât xuất hộ tri thiên đạo, bất khuy dữu kiến thiên đạo;  kỳ xuất di viên
     kỳ tri di thiển.
       Vi học nhật ích, vi đạo nhật tổn, tổn chi hựu tổn, di chí ư vô vị. Vô vi nhi
     vô bất vi.
     254
   247   248   249   250   251   252   253   254   255   256   257