Page 59 - Phương Pháp Thực Dưỡng
P. 59
thịt. Tuy nhiên, như đã nói ở trước, đậu nành rất Âm vì là thả
mộc (Ảm) giàu đạm (Âm), nhiều dầu (Âm); và nghiên cứu kho;
học cho thấy đậu nành sống chứa một số yếu tố gây trở ngạ
cho tiêu hóa, tuyến giáp và các tuyến sinh dục. Do đó, nhữn:
sản phẩm đậu nành chế biến nhanh như sữa đậu nành, đậu h
hoa, đậu phụ (đậu khuôn), chao nếu ãn nhiều (nhất là nhữn
thứ làm với hóa chất và thêm đường) có thế gây rối loạn đườn
ruột, sinh bướu cổ và sút giảm sinh lực. Có lẽ vì lý do đó, ôn
bà ta đã chế biến đậu nành thành tương. Qua tiến trình ranị
nấu, ú meo và ngâm muối đế lâu ngày, đậu nành mất đi châ
độc, tăng phần bổ dưỡng và có thêm những enzim quý <9). Tu
nguyên liệu chính là đậu nành, nhưng muốn thêm hương vị V
tùy thổ sản địa phương, các bạn có thể làm chung với gạo, nê
hoặc với những loại hạt cốc và đậu khác.
Nếu còn ăn thịt cá hoặc không tìm ra tương, có thể dùn
nước mắm và mắm cái để nêm chấm, nhưng phải là mắr
nguyên chất chế tạo tự nhiên.
Cần nhớ muối và các gia vị có muối rất Dương; do đó, kt
dùng phải có chìíng mực. Trung bình mỗi ngày một người lớ
có thể dùng 10 gram muối để nêm món ăn, 8 muỗng cà ph
muối mè hoặc 2 muỗng cà phê tương đặc hoặc 2 muỗng can,
tương nước (dùng tương thi bớt muối); trẻ em, phụ nữ, người gi
hoặc còn ăn thịt cá nên dùng ít hơn (ăn lạt hơn).
(9) Năm 1972, khi nghiên cứu tính chất chống phóng xạ nguyên t
của tương đậu nành, do sự gợi ý cúa Bác sĩ Akizuki, người thoát chí
trong vụ nổ bom nguyên tử ở Nagasaki năm 1945 nhờ ăn uống the
Phương Pháp Thực Dưỡng, một nhóm khoa học gia Nhật Bản đã t'u
thấy chất Zybicobin trong tương, chất này có tác dụng thu gom ri
thải bỏ những chất độc kim loại, hóa chất và phóng xạ ra khỏi cơ th'
Trong tương cũng chứa các enzứn cung cấp sinh tô B12vốn chỉ có tron
thịt. Ngoài ra, tương còn có tác dụng giải độc thuốc lá.
5