Page 76 - Phong Tục Thờ Cúng Của Người Việt
P. 76

Quan Âm (ở Ấn Độ mang hình tượng nam) với nhiều dạng khác nhau, nhu bà Chúa
      Ba chùa  Hương.  Rồi  Quan  Âm  Thị  Kính,  Quan  Âm  Tống Tử...  và  gọi  chung  bằng
      tên dân dã  là  Phật Bà.  Bên  cạnh  đó vẫn  luôn tồn tại  một điện  Mẫu  riêng, thường
      được thờ  trong  khuôn  viên  của chùa,  tại  một trong  các  nhà  phụ  ở  phía  sau  hoặc
      một tòa ngang. Nhiều khi cảnh sinh hoạt ỏ diện thờ Mẫu quá sầm uất khiến một số
      nhà sư nhất là sư nữ cũng xao nhãng cả việc Phật mà tận tâm với  Mẫu.  Hay đúng
      ra, cảnh thờ Mẩu có cả một hệ thống thờ đầy đủ từ Tứ Phủ cộng đồng đến Tứ Phủ
      Thánh Cô, Cậu.

           - Ba là; Tứ Pháp là ai?  Nhiểu  người nói là Đức Phật. Điều đó  không sai. Song,
      trước  hết  phải  nhận  rằng,  đó  là  các  thẩn  linh  nông  nghiệp,  các  ngài  được  hình
      thành khi con người Việt cổ lấy nghề nông làm cơ bản vì Họ đã rời khỏi rừng núi xa
      dời  nghề  săn  bắt và  hái  lợn. Trong Tứ  Pháp thì  Man  Nương  là  Phật  Mẫu,  mà  gốc
      gác có nhiều biểu hiện là thần nước, thần hạnh phúc...,  là bà Mẹ của các thần liên
      quan, có bóng dáng của Mẹ xứ sở.

           + Pháp Vân -  Thần tạo ra mây.

           + Pháp Vũ -  Thần tạo ra mưa.

           + Pháp Lôi -  Thần tạo ra sấm chớp.
           + Pháp Phong -  Thần tạo ra gió.

           Đây là các thần vì con người mà được sinh ra. Điều đáng lưu ý những ngôi chùa
      mà  các  vị  thẩn  trên  ngự  lại  mang  những  tên  dân  gian  là  chùa  Bà  Dâu,  chùa  Bà
       Dàn, chùa Bà Tương (tướng) và trong Phật điện của các chùa này ngoài tượng Phật
      và các tượng  Bồ tát....  còn thấy chính  giữa có  một  Phật tượng  rất to là  hình tượng
      của cá bà  Dâu,  bà Đậu,  bà  Dàn,  bà Tướng.  Những tượng này không  ngồi trên tòa
      sen, mà dược đặt trong ngai và đều được sơn màu cánh gián hay nâu sẫm, là màu
      của đất đai châu thổ  Bắc bộ  hay cũng  là  màu áo của  những vị tăng  ni  miền  Bắc.
      Theo các nhà nghiên cứu đây là sự đan xen hay hỗn dung văn  hóa giữa Phật giáo
      và tín ngưỡng nông nghiệp cổ truyền, do vậy, lễ hội các chùa này được tổ chức vào

      đầu tháng tư lịch trăng, theo tương truyền là ngày Phật Đản 8 - 4 :
                   “Dù ai buôn bán trăm nghề

                   Nhớ ngày mùng tám thì về hội Dâu”.

           Suy cho cùng, vì ý  nghĩa Tứ  Pháp trong  nhận thức của người  dân  rất sâu sắc
      và Ổn định nên các chùa liên quan dã dậm nét về bản sắc văn hóa dân tộc, chúng
      luồn được quan tâm tu bổ. Chùa Tứ Pháp là một trọng điểm về nghệ thuật tạo hình
      Phật giáo Việt Nam.

           -  Bốn  là:  vể  chùa tổ  của Tứ  Pháp.  Trong  Phật điện  chùa  Pháp  Vân  còn  thờ
      một tượng  đá trong  khám  gỗ  nhỏ,  tương truyền  đó  là tượng  đức Thạc Quang  gắn


      78
   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81