Page 77 - Phong Tục Thờ Cúng Của Người Việt
P. 77

với huyền tích về  Man Nương. Sự tích này được chép đầu tiên trong sách  Việt Điện
      u linh  (1339)  và  được  kể  chi  tiết  trong  sách  cổ  Châu  Phật  bản  hanh.  Theo  các
      sách này thì Man Nương (người  Man tức là người bản xứ) là con gái của ông bà Tu
      Định -  tức là  các vị cư sĩ tu tại gia tại  làng  Mân  Xá  (cách chùa  Dâu  khoảng  1 - 2
      km).  Từ  lâu  người  ta  đã  dựng  lên  ỏ  làng  này  một  ngôi  chùa  thờ  Phật  mẫu  Man
      Nương và gọi là chùa Tổ. Lễ hội hằng năm cả 5 chùa cùng mở vào ngày 8 tháng 4.
      Đám rước 4 chị em vể chùa Tổ bái vọng Mẹ. Dâng hương, cầu kinh xong, đám rước
      trỏ vể.  Lần lượt:  Bà Tương về chùa Phi Tương,  Bà  Dàn về chùa Phương Quan.  Bà
      Dâu  về  chùa  Diên  ứng.  Cuối  cùng,  Bà  Đậu  về  chùa  Thành  Đạo.  Cho  đến  nay
      chúng ta khó có thể  hình dung một cách chính xác vể các ngôi chùa Tứ Pháp Việt
      cổ. Theo nhà nghiên cứu Phật học Nguyễn Lang cho rằng các ngôi chùa cổ xa của
      Việt Nam chỉ là các ngôi chùa nhà, nhỏ nhoi khiêm  nhường được làm bằng gỗ như
      sau  này ta gọi  là Am.  Chùa Tổ và  hệ thống chùa Tứ  Pháp cũng  không  nằm trong

      trường hợp ngoại lệ.
           Hệ thống chùa Tứ  Pháp và trốn Tổ còn tồn tại đến ngày nay là một sản phẩm
      văn  hóa  lớn  của  cha  ông  ta  để  lại.  Tín  ngưỡng  Tứ  Pháp  được  Phật  hóa  mang  tư
      cách mở đầu cho một nét độc đáo mới trong một bước đi mới của xã hội và lịch sử
      Phật giáo Việt Nam.  Tứ  Pháp đã trở thành  một hiện tượng văn  hóa dân gian tổng
      thể,  một  sinh  hoạt tín  ngưỡng  văn  hóa  cộng  đồng,  Phản  ánh  rõ  nét  về  một  khía
      cạch cụ thể của bản sắc văn hóa dân tộc. Chỉ tiếc rằng chúng ta cha ứng xử xứng
      đáng với quà tặng của tổ tiên.




      20.  PHONG TỤC THỜ MẪU THƯỢNG NGÀN


           Là hóa thân của Thánh  Mầu toàn  năng trông coi  miền rừng núi, địa bàn chính
       sinh sông của các dân tộc thiểu số. Các đền thờ Mẫu Thượng Ngàn có ở hầu khắp
       mọi  nơi,  nhưng  có  hai  nơi  thờ  phụng  chính  được  gắn  bó  với  hai  truyền  thuyết  ít
       nhiều có sự khác biệt là Suối Mỡ và Bắc Lệ.

           Khác Với mẫu Thượng Thiên. Mẫu Thượng Ngàn xuất thân từ người trần, tuy có
       là  con  gái  hay cháu  Vua  Hùng.  Đó  là  sự gắn  bó với  núi  rừng, thiên thiên,  cây cò,
       chim  thú...  Người  có  phép  tiên  có  thể  mang  lại  yên  vui,  ấm  no  cho dân  lành.  Họ
       hiển thánh và trở thành vị thần bảo vệ cho núi rừng, bản lang.

           ở Tây nguyên, tục thờ Mầu do người Việt mang vào lại được đồng nhất với Mẫu
       Thượng  Ngàn  với  Âu  Cơ,  Mẹ  Tiên...  Mẹ  Âu  cơ đã  trở  thành  Thánh  mẫu  cai  quản
       vùng  rừng  núi.  Bới thế,  trong  các động  Sơn Trang trong các đền thờ  khu vức Tây
       Nguyên thường được làm tái hiện sự tích Lạc Long Quân và Âu Cơ.

           Lâm  Cung Thánh  Mẫu  hay Mẫu Thượng Ngàn hoặc Bà Chúa Thượng Ngàn là
       một trong  ba vị  mẫu  được thờ cúng tại điện  Mẫu, cạnh  đình,  chùa của người  Việt,

                                                                                               79
   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81   82