Page 94 - Phát Triển Thị Trường Bán Lẻ Hàng Tiêu Dùng
P. 94
94 Phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn Việt Nam
Nếu xét theo vùng, kết quả điều tra cho thấy, tại các vùng
Đồng bằng sông Hồng, hay vùng Đông Nam bộ thì nguồn cung ứng
từ các nhà sản xuất chiếm tỉ trọng lớn hơn (chiếm 38,5% và 35,8%
tương ứng với hai vùng). Ngược lại, tại các vùng khác, các nhà bán
buôn chiếm tỉ trọng chủ yếu, như: vùng Đồng bằng sông Cửu Long
là 77,9%, Tây Nguyên 65,3%.
- Tính cạnh tranh trên thị trƣờng bán lẻ ở nông thôn và
các biện pháp cạnh tranh của doanh nghiệp
Đánh giá tính cạnh tranh trên thị trường có: 52,8% doanh
nghiệp đánh giá tính cạnh tranh tăng lên cao hơn; 44,2% đánh giá ở
mức trung bình; 3% đánh giá tính cạnh tranh ở mức thấp. Các đơn
vị kinh doanh ở phía Bắc cảm thấy nguy cơ cạnh tranh cao hơn từ
các cơ sở cùng loại so với các đơn vị kinh doanh ở phía Nam (xem
biểu đồ 2.20).
Biểu đồ 2.20: Đánh giá về tính cạnh tranh trên thị trƣờng
của các đơn vị trong ngành dịch vụ phân phối
80.00%
67.93%
70.00%
60.00% 55.19% 52.53% 52.80%
50.00% 48.92% 52.02% 44.20%
40.66% 49.56%
40.00% 45.07% 43.56%
30.63%
30.00%
20.00%
10.00% 4.15% 1.44% 1.52% 2.40% 4.42% 3.00%
0.00%
TD&MN phía ĐBSH Bắc Tây Nguyên ĐBSCL Cả nước
Bắc TB&DHMT
Thấp Trung bình Cao
Nguồn: Kết quả điều tra thương nhân - Dự án Điều tra khảo sát thị
trường thuộc Chương trình Xúc tiến thương mại thị trường trong nước,
Viện Nghiên cứu Thương mại (2010).