Page 88 - Phát Triển Thị Trường Bán Lẻ Hàng Tiêu Dùng
P. 88
88 Phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn Việt Nam
Theo điều tra khảo sát 16 tỉnh/thành phố đại diện cho 6
vùng trên cả nước, mật độ phân bố các cơ sở bán lẻ (theo diện
tích lãnh thổ và theo dân số) ở khu vực nông thôn thấp hơn nhiều
so với khu vực đô thị.
Biểu đồ 2.16: Mật độ cơ sở bán lẻ tại một số địa bàn khảo sát
2
Mật độ tính bình quân/km Mật độ tính bình quân/1000 dân
160 147.9 8
7.1
140 7
120 6
100 5
80 4
60 3
40 2
0.8
20 1 0.2
0.47 0.0008
0 0
P.Mỹ Long (An Xã Bình Long (An Xã Pa Mo (Lai P.Mỹ Long (An Xã Bình Long (An Xã Pa Mo (Lai
Giang) Giang) Châu) Giang) Giang) Châu)
Nguồn: Kết quả điều tra mạng lưới phân phối - Dự án Điều tra khảo sát
thị trường thuộc Chương trình Xúc tiến thương mại thị trường trong nước,
Viện Nghiên cứu Thương mại (2010).
2
Ví dụ, tại phường Mỹ Long (An Giang) cứ 1km có tới 147,9
cơ sở bán lẻ và 1.000 dân có 7,1 cơ sở bán lẻ; tại xã Bình Long (An
2
Giang) cứ 1km chỉ có 0,47 và 1000 dân có 0,2 cơ sở bán lẻ; tại xã
2
PaMô (Lai Châu) là 0,0008 cơ sở/km và 0,8 cơ sở/1.000 dân.
+ Mật độ chợ ở nông thôn:
Theo số liệu bảng 2.7 cho thấy, trên 50% số thôn, ấp có
khoảng cách đến chợ từ 2,6 km trở lên; mật độ chợ ở nông thôn các
vùng Trung du, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên khá thấp so với
các vùng khác. Như vậy, mức thuận lợi về địa điểm bán lẻ ở nông
thôn còn thấp.