Page 248 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Đột Quỵ
P. 248

hồng tô",  tác  dụng bổ máu,  mà  còn  có  chức  năng bổ não,
         ích trí.
             +  Nhuận  tràng  thông  tiện:  Trong  rau  chân  vịt  có
         lượng lớn chất xơ và chất xơ có  thể  hoà  tan,  có  tác  dụng
         tô"t  cho  người  bị  bệnh  trĩ  và  bệnh  táo  bón,  là  tác  dụng
         nhuận  tràng thông tiện  của  rau  chân vịt  mà  Đông y  đã
         khẳng  định,  phù  hỢp  với  người  già  và  những  người  bị
         bệnh tri, táo bón.

             +  Tiêu  thức  ăn,  tốt  cho  dạ  dày:  Chất  diệp  lục  trong
         rau  chân  vịt  có  tác  dụng  thanh  lọc  đốì  với  dịch  huyết.
         Men chứa trong rau chân vịt có tác dụng tốt đối vói chức
         năng bài  tiết của  dạ  dày và  tuyến  tuỵ,  giúp  tiêu  hoá  dễ
         dàng.  Đồng  thòi  rau  chân  vịt  còn  có  hiệu  quả  mát  gan,
         sáng mắt.
             -  Phương pháp  chế biến  thức  ăn  từ rau  chân  vịt:  Có
         rất  nhiều  món  ăn  có  thể  chế  biến  từ  rau  chân  vịt,
         thường  là  rau  xào.  Có  thể  xào  chay  hoặc  xào  mặn.  Xào
         mặn  có  thể  xào  cùng  với  thịt  xé  sỢi,  gan,  bầu  dục,  lòng
         gà.  Rau  chân  vịt  có  thể  nấu  súp,  canh  hoặc  làm  nhân,
         cũng  có  thể  trộn  làm  nộm.  Nên  dùng  phần  cuống  rau
         làm  nộm,  chần  nước  sôi  rồi  ngâm  vào  nước  mát,  trộn
         cùng các gia vị như dầu  vừng,  xì  dầu,  giấm,  tỏi,  giã nhỏ,
         có  thể  cho  thêm  đậu  phụ  khô  thái  lát,  tép  khô,  giăm
         bông,  thịt lợn luộc trộn lẫn với nhau.  Nhân rau chân vịt
         có  thể  làm  bánh  bao,  bánh  chẻo  Trong  một  sô" món  ăn
         dùng  nước  ép  rau  chân  vịt  và  bánh  chẻo,  bánh  mì,  vỏ
         bánh  chẻo  màu  xanh  ngọc,  là  sự  kết  hỢp  của  hải  sâm,
         bào  ngư,  gân  sò  khô,  vô  cùng  thơm  ngon.  Dùng nưóc  ép



                                        248
   243   244   245   246   247   248   249   250   251   252   253