Page 167 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 167

168 ^/n>/i(f Tiong nguyên  dãc  Liêt...

          tìiân  ngộ”  (Tự  biết  “cál  mũ  nhà  nho”  đã  làm  cho  tấm
          thân mắc nhiều lầm lỡ - “NgỊi hứng, 3”, “Bạch Vân am thỉ
          tập”).  Nguyễn  Bửih  Khiêm  ra  làm  quan  với  nhà  Mạc
          nhiíng ông cũng thấy được sự đổ  nát từ bên trong,  ông
          đã dâng sớ chống tham nhũng, về trí sĩ ông lấy hiệu là
          Bạch Vân cit sĩ như là một tín đồ nhà Phật.  (Cha ông là
          Văn Định cũng đã từng lấy đạo hiệu là Cù Xuyên).

              về  quê  ông  tích  cực  xây  chùa,  mở  trường  học.
          Thường ngày ông cùng với vài  nhà sư,  một  số  bạn  bè
          dạo  chơi  các  danh  thắng  trong  đó  có  núi  Yên  Tử  -
          trung  tâm  Thiền  học Việt  Nam.  Khi  Nguyễn  Bỉnh
          Khiêm  chơi chùa Phổ  Minh (ngôi  chùa được xây dựng
          từ thòi nhà Trần), ông đã sánh Pháp giới của nhà Phật
          với quan niệm Trời  của Nho gia:  “Pháp giới ưng đồng
          thiên quảng đại”  (Pháp giới sánh ngang tầm  rộng lớn
          của trời - “Du Phổ Minh tự"). Điều này chứng tỏ ông đã
          nhận  thức  được  tư  tưởng “Nhất  thế  chư  pháp vô  phi
          Phật pháp“ ở “Kinh Kim Cang“. Đến tiết Trung nguyên.
          Nguyễn  Bỉnh  Khiêm  hy vọng ở  lòng yêu  thương  rộng
          lớn; “Từ bl ta muốn nhờ công sức. Cứu được bao người
          chịu  khổ oan”  (‘Trung nguyên  tiết xá  tội”  -  Đinh  Gia
          Khánh dịch).  Nhà thơ rất cảm hứng khỉ đọc kinh Phật
          (“Độc  Phật kinh  hữu  cảm“).  ông tâm  đắc  triết  lý sắc
          không:  “Xuân hoa phong nguyệt không mà sắc” (“Tân
          quán ngụ hứng").  Đây là tư tưởng “Sắc  tức thị không,
          không  tức  thị  sắc”  nổi  bật  của  “Kinh  Bát  nhã".  Tư
          tưởng Thiền có  lẽ  đã  gây chấn  động trong  nhận  thức
          của  tác  giả:  “Vị  Phật  na  tri vô  hữu  tướng,  Đáo  thiền
          phương ngộ  bổn  Iciỉ  ky  (cơ)”  (Chưa  Phật  nào  hay  vô
          h€fu tướng,  Đạt thiền mới biết bổn laí cơ - “Tân  quỂưi
   162   163   164   165   166   167   168   169   170   171   172