Page 169 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 169

170 l^lìững Trang nguyên (tãc  íiél...

            cho  tập  thơ  chữ  Hán  của  mình,  ông đã  viết:   Tuy
            nhiên  cái  bệnh  yêu  thơ  lâu  ngày  tích  lại  chưa  chữa
            được khỏi vậy.  Mỗi  khi được  thư thả lại dậy hứng mà
            ngâm vịnh, hoặc là ca tụng cảnh đẹp đẽ của sơn thủy,
            hoặc  là  tô  vẽ  nét  thanh  tú  của  hoa  trúc,  hoặc  là  tức
            cảnh mà ngụ  ý ,  hoặc  là tức  S ỊÍ  mà  tự thuật,  thảy thảy
            đều ghi lại thành thơ nói về chí, được tất cả nghìn bài,
            biên  tập  thỄmh  sách,  tự đặt  tên  là  Tập  thơ am  Bạch
            Vân”  [Bạch Văn am thi  tập tiền tự), về thơ chữ Nôm,
            ông có Bạch  Ván  quốc  ngữ  thí  tập (còn  gọi  là Trình
            quốc công Bạch Ván quốc ngữ thi  tập), chính ông ghi
            rõ sáng tác từ khi về nghỉ ở quê nhà, nhưng không cho
            biết  có  bao  nhiêu  bài,  hiện  còn  lại  khoảng  180  bài.
            Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm làm theo thể Đường luật
            và Đường luật xen lục ngôn  nhưng ông thường không
            đặt tiêu  đề cụ thể cho từng bài mà việc đó được  thực
            hiện  bởi  những nhà  biên  soạn  sau  này.  Theo Phả  ký
            [Bạch  Vân  am  cư sĩ  Nguyền  công  Ván  Đạt phả  ký)
            của Vũ Khâm Lân, Nguyễn Bỉnh Khiêm còn có bài phú
            bằng quốc âm nhưng nay đã bị thất lạc.

                Ôn  Đình  hầu Vũ  Khâm  Lân trong  bài Bạch  Vân
            am  cư  sĩ  Nguyễn  công  Văn  Đạt  phả  ký soạn  năm
            1743,  có  đôi  dòng  nhận  định  về  di  sản  thơ  văn  của
            Nguyễn Bỉnh Khiêm:  “không cần gọt dũa mà tự nhiên,
            giản dị mà lưu loát,  thanh đạm mà có nhiều ý vị... như
            gió  mát trăng thanh,  nghìn  năm  sau còn  tưởng thấy”.
            Danh  sĩ  thời nhà  Nguyễn là  Phan  Huy  Chú trong  bộ
            sách Lịch  triều  hiến  chương  loại  chí ở  phần Vdn  tịch
            chí  cũng gần  như có  chung  quan  điểm  với Vũ  Khâm
            Lân  khi nhận xét về thơ văn Trạng Trình:  “thanh tao,
   164   165   166   167   168   169   170   171   172   173   174