Page 171 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 171

\12Nlũrns Traiìịf n^tyêiì  Ẳàc  ỉììêt.,.

          xã hội mà bức tranh ấy diễn ra một cách tự nhiên bỏỉ
          nó là bức tranh xã hội có thực. Vì là tư duy thế sự nên
          cũng nhìn sâu vào tâm lý con người. Trong khỉ ở thời
          trước  đó  (điển  hình  là  thời  của Lê  Thánh  Tông)  mọi
          thít trong xã hội đều được  ước lệ  hoá,  công thức  hoá,
          được mỹ hoá thành một xâ hội chung chung đâu cũng
          như nhau.

              Nguyễp Bỉnh Khỉêm được coi là người tiếp nối cho
          sự phát triển và hoàn thiện của nền thơ ca dân tộc kể
          từ sau Nguyễn Trãi, đồng thời bổ sung vào đó đậm đặc
          hơn.  chất  triết  lý,  suy tưởng và giáo  huấn,  để  thơ  trở
          thành  một công cụ  hữu  ích,  phục vụ con  người,  phản
          ánh  hiện  thực  đời  sống  và  hiện  thực  tâm  trạng  một
          cách sâu sắc. với cái nhìn khái quát của một triết gia,
          trong đó có những chiêm nghiệm từng trải của cá nhân
          ông.  Giàu  chất  trí  tuệ.  thơ  ông  là  những  khát  vọng
          muốn  khám  phá  những quy  luật của  thiên  nhiên,  xã
          hội và của cả con  người,  nhằm  tự vượt  thoát  ra  khỏi
          những bế tắc của một thời và có ảnh hưởng sâu sắc tới
          tận  ngày hôm  nay,  cả về  tư  tưởng và  nghệ  thuật  của
          thơ, cả về tầm vóc vãn hóa và nhân cách của một nhà
          thơ.  được  thể  hiện  rõ  nét  nhất  qua sấm   ký  Nguyễn
          Bỉnh  Khiêm.  Các  học  giả  như  GS. Nguyễn  Huệ  Chi
          (Viện  Văn  học)  và  PGS.TS.  Trần  Nguyên  Việt  (Viện
          Triết  học)  có  chung quan  điểm  khi cho  rằng  Nguyễn
          Bỉnh  Khiêm  là  người  mở  đầu  cho  tư  duy biện  chứng
          trong lịch  sử  tư  tưởng Việt  Nam  dưới  cál  nhìn  mang
          đậm tính ưiết học thể hiện qua thơ văn của ông.

              Ngoài  dl  sản văn  học với  hơn  800  bàl  thơ  (cả chữ
          Hán và chữ Nôm) còn lưu lại đến ngày nay, Nguyền Bủih
   166   167   168   169   170   171   172   173   174   175   176