Page 176 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 176
... trong lich sứ V iit ĩ'ĩam 1 77
xảy ra đến 500 năm sau, được dân gian truyền tụng và
suy tôn là “nhà tiên trí” số một của Việt Nam.
Sấm ký ở bản A có 262 câu, gồm 14 câu “cảm đề” và
248 câu “sấm ký”. Đây là bản trích ở bộ ‘Thành ngữ,
điển tích, danh nhân từ điển” (tập 2) của Trịnh Văn
Thanh - Sài Gòn - 1966. Ngoài bản A còn có ít nhất ba dị
bản về sấm Trạng Trình. Tài liệu liên quan hiện có 20
văn bản, trong đó 7 bản là ưếng Hán Nôm lưu tại Thư
viện Khoa học Xã hội (trước đây là Viện Viễn Đông Bác
Cổ) và Thư viện Quốc gia Hà Nội và 13 tựa sách quốc
ngữ về sấm Trạng Trình xuất bản từ năm 1948 đến nay.
Bản uếng quốc ngữ phát hiện sớm nhất có lẽ là Bạch
Vân Am thí văn tập in trong Quốc Học Tùng Thư nám
1930 mà hiện nay vẫn chưa tìm được.
Sấm ký gắn với những giai thoại và sự thật lịch sử.
Nhiều nội dung trong sấm ký hiện đã được giải mã,
chứng minh tính đúng đắn của những quy luật - dự
đoán học trong Kinh Dịch và Thái Ât thần kinh. E)ến
nay đã có 36 giai thoại và sự thật lịch sử về sấm Trạng
Trình đã được giải mã.
Trước Nguyễn Bỉnh Khiêm, vua Phật Trần Nhân
Tông (1258- 1308) là người rất coi trọng phép biến
Dịch. Người đã viết trong “Cư trần lạc đạo”: “Kinh Dịch
xem chơi, yêu tính sáng yêu hơn châu báu. Sách Nhàn
đọc giấu, trọng lòng rồi trọng nữa hoàng kim”. Trạng
Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm với “Thái Ất thần kinh”,
“Sấm ký”, “Bạch Vân Am thi văn tập", “huyền thoại và
di tích lịch sử” đã lưu lạl cho dân tộc Việt Nam và
nhân loại một tài sản văn hoá vô giá.
Tương truyền, ông là người đã đưa ra lời khuyên