Page 178 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 178

...  tro/tg lick iủ   V iit ỉỉa m   1 7 9

         tíiông qua các trước tác của ông hoặc có liên quan trực
         tiếp  với  ông.  Nhà  nghiên  cứu Nguyễn  Phúc  Giác  Hải
         (Trung  tâm  Nghiên  cứu  Tiềm  năng  con  người  thuộc
         Liên  hiệp các  hội  Khoa học và Kỹ thuật Việt  Nam)  là
         một  trong  những  nhà  nghiên  cứu  đầu  uên  tại Việt
         Nam khẳng  định  điều  này.  Dù  chưa  có  những  bằng
         chứng chắc  chắn  để  khẳng định  Nguyễn  Bỉnh  Khiêm
         có phải là người đầu tiên sử dụng danh xưng Việt Nam
         với tư cách là quốc  hiệu của dân tộc hay không nhưng
         nhiều nhà nghiên cứu  hiện  nay củng đồng quan  điểm
         với  ông  Nguyễn  Phúc  Giác  Hải  khỉ  cho  rằng  Nguyễn
         Bỉnh  Khiêm  có  thể  là  người  đầu  tiên  sử  dụng  danh
         xưng Việt Nam một cách có ý thức nhất để gọi tên của
         đất nước.

             Trong  các  tác  phẩm  liên  quan  đến  Nguyễn  Bỉnh
         Khiêm,  có ít nhất bốn lần danh xưng Việt Nam đã được
         sử dụng một cách có chủ ý. Điều này cũng góp phần bác
         bỏ  quan  điểm  cho  rằng  hal  chữ  Việt  Nam  chỉ  được
         Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng một cách ngẫu  nhiên hay
         tùy hứng mà  thôi.  Trong  kho  lưu  trữ của Viện  Nghiên
         cứu  Hán-Nôm  hiện còn  lưu  giữ  nhiều  tài  liệu  cổ  (chép
         tay) về Nguyễn Bỉrứi Khiêm có sử dụng danh xưng Việt
         Nam như một quốc hiệu tiền định. Ngay trong phần đầu
         của tập Sấm ký có tựa đề Trình tiên sinh quốc ngữ, tên
         gọi Việt Nam đả được nhắc đến:  “Việt Nam khởi tổ xây
         nền”.  Danh xưng Việt  Nam  còn được  sử dụng một lần
         nữa trong bài thơ chữ Hán của ông có tựa đề Víệí Nam
         sơn  hà  hải  động  thưởng  vịnh (Vịnh  về  non  sông  đất
         nước Việt Nam). Ngoài ra còn có hai bài thơ của Nguyễn
         Bủứi  Khiêm  gửỉ  hai  người  bạn  thân  đồng  thờỉ  là  hcd
   173   174   175   176   177   178   179   180   181   182   183