Page 179 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 179

1 80 ĩ^lìừng  Trang lìgiiyên Jãc  lỉiêl...

           Trạng nguyên của ữiều  Mạc.  cho ứiấy tên gọi Việt Nam
           được  dùng như một  sự  chủ  ý.  Bài  thứ nhất gửi  Trạng
           nguyên,  Thư  Quốc  công  Nguyễn  Tlũến,  hai  câu  cuối
           Nguyễn Bủili Kliiêm viết: Tiền  trinh vĩ đại quân  tu  ký /
           Thùy thị phương danh trọng Việt Nam (Tiền đề rộng lớn
           ông nên glii nhớ, Ai sẽ là kẻ có ưếng tliơm được coi trọng
           ở  Việt  Nam?).  Bài  tliứ  hai  gửi  Trạng  nguyên,  Tô  Khê
           hầu Giáp  Hải,  hai  câu  cuối  Nguyễn  Bỉnh  Khiêm  cũng
           viết: Tuệ tinh cộng  ngưỡng quang mang  tại / Tiền hậu
           quang  huy  chiếu  Việt Nam (Cùng ngửa  trông ngôi  sao
           sáng ữên  bầu  trời,  Trước  sau  soi  ánh  sáng rực  rỡ vào
           nước Việt Ncun).  Các  bài  thơ  trên  còn được  chép  trong
           tập thơ chữ Hán của ông là Bạch Ván am thi tập.

               Người đời đánh giá
               Nguyễn Bửứi Kliiêm là nhà văn hoá lớn, rứià thơ triết
           lý, nhà hiền triết thông kim bác cổ, tàỉ danh lỗi lạc “tác
           giả lớn của văn học  thế kỷ XVI và của cả giai đoạn văn
           học thế kỷ XVI, XVII và nửa đầu thế kỷ XVIII" (Từ điển
           Văn  học  Việt  Nam),  ông  đã  để  lại  tập  thơ  chữ  Nôm
           “Bạch Vân Quốc  ngữ thi  tập”  “có cả ngàn bài”  theo  lời
           “Bài tựa" của chúih ông, và nliỉều bàl thơ chữ Hán. Thơ
           vỄứi Nguyễn Bỉnh Kliiêm đề cập đến nhiều vấn đề  hiện
           thực xâ hội, là tiếng nói về đạo lý ở đời. Vũ Khâm Lân đã
           khen “vãn chương của ttên sinh thường bộc lộ cái tấc dạ
           ưu thời mẫn thế, không cần điêu luyện mà tự nhiên, giản
           dị mà híu loát, thanli đạm mà ý vị, câu câu đều có ngụ ý
           răn  đời”  “ý nghĩa  thanh cao  mà  siêu  thoát”,  Phan  Huy
           Chú thì cho rằng đọc qua thơ ông, dù nghìn năm sau còn
           tưởng như trăng trong, gió mát”.
   174   175   176   177   178   179   180   181   182   183   184