Page 172 - Những Trạng Nguyên Đặc Biệt Trong Lịch Sử Việt Nam
P. 172
... írong lich sứ V iêt ĩĩa m 1 73
Khiêm cũng để lại nhiều bài văn bia (bi ký) nổi tiếng như
Trung Tán quán bí ký, Thạch khánh ký, Tam giáo
tượng bi minh... Hầu hết bia đá ông cho khắc lúc sinh
thời đã bị thất lạc hay hư hại qua hàng thế kỷ nhưng
nhiều bài văn bia nhờ được ngiíời đương thời chép lại mà
còn htu đến hôm nay. Một số văn bia do Nguyễn Bỉnh
Klúêm soạn và cho khắc đá đã được lìm thấy vào năm
2000 tại huyện Quỳnh Phụ của tỉnh Thái Bình (nằm giáp
với huyện Vĩnli Bảo của Hải Phòng qua sông Hóa).
Những văn bia đó không chỉ có giá trị về mặt lịch sử hay
khảo cổ mà còn chứa đựng nhiều giá ừị về mặt tư tưởng
cũng như nhân sinh quan của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Trong số đó, có giá trị nhất là bài văn bia tại quán Trung
Tân do Nguyễn Bủih Kliiêm soạn với nội dung như sau:
“... Tôi viết biển đề tên Quán Trung Tân. Có người hoi
tôi: Quán tên là Trung Tân có ý nghĩa như thế nào? Tôi
trả lời rằng: Trung là đạo trung, giữ đưỢc toàn Tlúện là
Trung, trái lại tliì kliông phải là Trung. Còn Tân là bến
để đậu, biết chỗ bến đậu đúng thì là bến chứih, nếu đậu
sai chỗ là bến mê... Nghĩa chữ Trung chính là ở chỗ chí
Tliiện... Xin glii vào đá để lưu lại lâu dài. Tháng Mạnh
xuân, niên hiệu Quảng Hoà thứ ba (1543) Tiến sĩ cập đệ
khoa Ât Mùi (1535) Lại bộ Tả thị lang kiêm Đông các Đại
học sĩ Tư clúnh Khaiứi Trung Am, Nguyễn Bỉnh Kliiêm
soạn" (Bản dịch của nhà sử học Ngô Đăng Lợi). Qua bíú
văn bia này, ông không chủ trương trung với một cá
nhân nào dù đó là một ông vua, mà là trung với lẽ phải,
với chân lý, với điều thiện và với nglũa vụ mà mìiứi phiú
thực hiện.
Trong dân gian còn lưu hành nhiều câu sấm