Page 68 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 68

70  Tủ sách  ‘Việt Nam - dắt nước,  con người'



           NHỮNG ĐÓNG GÓP vỀ THÍÊN VĂN VÀ TOÁN

           HỌC CỦA THƯỢNG THƯ NGUYỄN  h ữ u  t h ậ n


             Cùng  với  việc  biên  soạn  sách  lích  Hiệp  Kỷ,  việc
          hoàn tất bộ ‘Ý  Trai toán pháp” đã đưa tên tuổi Nguyễn
          Hữu  Thận  trở thành  một  trong  số  không  nhiều  những
          nhà  khoa  học  ở nước  ta  vào  thời  kỳ phong  kiếm  còn
          được lưu truyền đến ngày nay, như đánh giá của Giáo
          sư Hoàng Xuân  Hãn:  “Nguyễn  Hữu Thận  là một  người
          nước ta, trước thời Pháp thuộc, có trình độ toán học khá
          cao.  Ta  biết  vậy,  qua  không  những  áp  dụng phép  lịch
          Hiệp Kỷ, mà còn qua một toán thư của ông để lại: Ý trai
          toán  pháp”  (Hoàng Xuân  Hãn  -  Lịch và Lịch Việt Nam,
          Tập san  Klĩoa  học xã  hội số 9 xuất bản  vào  tháng  02
          nám 1982 tại Pari.)

              *  Làm  quan  là  để  “Vâng  mệnh  trời  mà  traọ  thời
          tỉết cho dân”
              Nguyễn  Hữu  Thận  tự  là  Chân  Nguyên,  tên  hiệu  Ý
          Trai sinh vào tháng 3 năm Đinh Sửu (1757) Tại làng Đại
          Hoà, tổng An Dã, huyện Hải Lăng, phủ Triệu Phong: nay
          thuộc xã Triệu Đại,  huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
          Gia phả họ Nguyễn Hữu (trước là Nguyễn Phú) còn được
          một người cháu  trực hệ dời thíí  15 lưu gỉff ghi rõ: Thân
          phụ là Nguyễn Phú Điêu làm Huấn đạo - một chức quan
          chuyên  trông  coi  việc  học  -  say  mê  cửu  chương  toán
          pháp  và  ham  nghiên  cứu  những chuyển  động của  thời
          ưết.  Nguyễn  Hữu  Thận  dược  tâm  lĩnh  vốn  kiến  thiítc  ở
          người cha từ rất sớm.  ông học rất giỏi, nhưng ngitợc lại
          với sĩ tử cùng thời, ông không mấy tliiết tha với khoa cử.
   63   64   65   66   67   68   69   70   71   72   73