Page 65 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 65
Những nhả bác học nổi tiếng trong lịch sứ Việt Nam 67
binh qua các đời; 9) Văn tịch chí: Nói về tình hình sách
vở nước Việt xưa; 10) Bang giao chí: Khảo về việc giao
thiệp, nghi lễ đón tiếp sứ thần các nước qua các đời).
Ngoài tác phẩm lớn “Lịch triều hiến chương loại chí” ông
còn có các tác phẩm khác như: “Hoàng Việt dư địa chí”,
“Mai Phong du Tây thành dã lục”, “Hoa thiều ngâm lục”
(tập thơ đi sứ Tàu), “Bình Định quy trang”, “Dương trình
ký kiến”, “Hoa trình ngâm lục”, Lịch đại điển yếu thông
luận; “Hải trình chí lược”... hay còn gọi là "Dương trình
ký kiến” (ghi chép những điều trông thấy lúc đi Batavia);
“Điều trần tứ sự tấu sở”.
Phan Huy Chú là tấm giíơng lớn về hoạt động học
tliuật. Ông không được klioa bảng như cha ông, song thực
học, tliực tài, uyên bác, xuất chúng, ông tliực hiện công
việc ngliỉên cứu bằng lao động khoa học miệt mài, với tâm
huyết lớn. "Lịch ữiều hiến chương loại chí” là công ữìnli
học tliuật cá nhân đồ sộ với hình tliức độc đáo, nội dung
lớn lao đã được ông tliực hiện trong nníời năm (1809 -
1819), chưa kể tliời gian đọc sách, glii chép, sưu tầm trước
đó. Đây là “một bộ sách tlutòng đọc của một đời” (Phan
Huy Chú), là điểm đặc sắc trong lịch sử văn hoá nước nhà.
Ông viết: “Nước Việt ta tiếng khen lễ nglũa đã hơn nghìn
năm, vốn có thư tịch đã từ lâu lắm. Kể từ Đinli, Lê dựng
nước đối địch với Trung Hoa, mệnh lệnli tìí chương dần
dần rõ rệt. Đến Lý, Trần nội trị, văn vật mở mang, về tham
định tliì có nhĩíng sách điển chương điều luật, về ngự, chế
Uiì có các ứiể clúếu sắc tlú ca. Trị bình đời nối, văn lứiã đủ
điều. Huống chi, nho sĩ đời nào cũng có, vãn chương nảy
nở như rìíng, sách vở ngày càng nhiều, nếu không ữải qua
binh lửa mà tliành tro tàn... Than ôi! Sách vở các đời đã