Page 66 - Những Nhà Bác Học Nổi Tiếng Trong Lich Sử Việt Nam
P. 66
6 8 7ú sách 'Việt Nam - đắt nước, Cũn nguùi'
tiỉìiíí tản inát, sách inất đ ã klió SIÍU tầin. sách còn lại nhiều
sai lẫn, đằng đảng ngàn năm, biết tlieo vào đân mà khảo
xét? Nlurng SỊÍ học ở các nhà nho quý ở tìm rộng, có sách
vở để làm bằng. Tôi bèn xét tìm sử cũ, hiam khảo các
nhà..." (Trích quyển XLII Lịch triều hiến chương loại chí).
Một thoáng nhu’ vậy để thấy tầm suy xét của Phan Huy
Chú khi bắt tay vào hiực hiện pho sách đồ sộ này.
Phan Huy Chú chuộng thực làm, thực học, không
ưa danh hão. ông đặt trọng tâm cuộc đời vào việc viết
sách và dạy học. Với ông “văn minh của loài người đềú
chứa trong sách vở”, ông sinh ra trong thời loạn, Nguyễn
Ánh chống nhau với nhà Tây Sơn (1778), sau 24 năm
thì hỢp cá Nam Bắc lại làm một mối. Triều Nguyễn trị
tội nhưng người đã từng cộng tác với triều Tây Sơn như
Ngô Thời Nhậm, Phan Huy ích bị nọc đánh ở trước Văn
miếu. Phan Huy Chú hai lận đi thi nhưng chỉ đạt học vị
tú tài, đến tưổi tứ tuần mới nhận chức quan, nhưng trôi
dạt trong cảnh qnan triíờng luôn thăng giáng, mờ tỏ.
Ông bắt đầu làm quan Hàn lâm Biên tu từ năm 1821
khi vua Minh Mạng biết đến tài năng của ông và triệu
vào Huế giữ chức này. ông đã dâng bộ “Lịch triều hiến
chương loại chí" lên vua Minh Mạng, đưỢc vua thưởng
30 lạng bạc, 1 áo sa đỏ, 30 cây bút và 30 thỏi mực. Năm
Minh Mạng thứ 4 (1823) ông làm “Lang trung bộ Lại”,
năm Minh Mạng thứ 6 (1825) được sưng vào sứ bộ sang
Trung Quốc. Năm 1828 làm Thừa phủ Thừa Thiên.
Năm 1829 làm Hiệp trấn Quảng Nam, sau đó bị giáng.
Nám 1831 đưỢc cử làm Phó sứ sang Trung Quốc lần 2,
khi về bị cách chức. Năm 1832 đi Biên lực ở Giang Lưu
Bd (nay là nước Indonesia). Xong nhiệm vụ trở về ông