Page 42 - Những Nét Văn Hóa Đạo Phật
P. 42

điều hành chú ý nói trên nên tâm họ ở trong trạng thái  trong

         sáng, vững chãi và thảnh thơi hơn.
             Các chuyên viên nghiên cthi thiền nói trên cho thấy những

         người thực hành thiền chỉ (chú ý tập trung)  thành tựu thì khả
         năng chú ý của họ nhanh chóng trở nên ổn định và kéo dài khi
         họ hướng sự chú ý đến nơi nào. Khả năng kéo dài sự thực hành
         chú ý tập trung giúp họ ở yên được trong trạng thái chú ý, tâm

         họ vững chãi và cảm giác thoải mái gia tăng.
             Dần dần khả năng chú ý này trở thành tự nhiên và kéo dài

         hơn  nên  họ  thực  hành  thiền  quán  một  cách  dễ  dàng  và  bền
         vững. Lúc đó, họ thực hành thiền không cần cố gắng nhiều, hay
         ít dụng công, và đồng thời ít còn bị những cảm xúc tác động tạo
         ra những phản ứng tiêu  cực nên niềm  an vui gia  tăng.  Ngoài

         giờ ngồi thiền, họ ứng dụng thiền quán là chú ý mở rộng trong
         các  sinh  hoạt  hàng  ngày  như  làm  vườn,  tưới  nước,  rửa  chén
         bát, làm việc hay lái xe. Khi họ thực hành sự thấy biết rõ ràng
         với tâm tỉnh thức và linh động trong đời sống là họ sống thiền
         (mindíul living).




             ^ ỉèn  và sáng tạo

             Các  chuyên gia nghiên  ciioi  Colzado  và  các  đồng nghiệp  ,38
         thuộc  viện  nghiên  aúa  tâm  lý  và  não  bộ  thuộc  viện  đại  học

         Leiden University, Hà Lan, đã tìm hiểu thiền chỉ và thiền quán
         liên quan đến vấn đề sáng tạo như thế nào. Những người tham
         dự cuộc nghiên cini thực hành hai loại thiền:


                 Thiền chỉ; Chú ý từ giây phút này đến giây phút kế vào
                 hoi thở, một ý tưởng hay một đồ vật.

                 Thiền  quán:  Thấy  biết  mọi  thứ  ý  tưởng  hay  cảm  giác
                 khi chúng xuất hiện mà không đặc biệt chú ý vào một ý



         44  I  NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO  PHẬT
   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47