Page 39 - Những Nét Văn Hóa Đạo Phật
P. 39
Nhiều thiền viện, tu viện Phật giáo hay các trung tâm
hướng dẫn thực hành gia tăng khả năng chú ý thường nhấn
mạrủì đến ngồi thiền. Những người thực hành được hướng dẫn
ngồi thẳng lưng nhưng buông xả thân thể thoải mái và chú tâm
vào hoi thở vào và hoi thở ra, đừng để bị các ý tưởng và cảm
xúc xuất hiện lôi kéo làm mất chú tâm hay chánh niệm.
Để tìm hiểu chi tiết hon, chuyên gia nghiên cứu về thiền
như Valentine, SweeP^ và VVallace^^ cho thấy các trung tâm thực
hành thiền tập thường hướng dẫn một trong hai cách thiền mà
cách thứ nhất là thiền chỉ hay chú tâm vào một thứ như chú tâm
vào hơi thở vào và hơi thở ra hay phối hợp với lời niệm một chữ
hay một câu. Như vậy thiền niệm chú hay niệm A Di Đà Phật là
thiền chỉ. Cách thứ hai là thiền quán.
^ ế t quá sự thực, hành thiên chánh niệm ^hật gỉáữ
Chú ý và thấy biết rõ ràng trong đời sống là sống tỉnh thức
(mindíul living). Thực hành sống tỉnh thức là do năng lực có
được khi thực hành thiền chánh niệm (mindtulness meditation).
Về huấn luyện thực hành thiền chánh niệm, tất cả các tông phái
Phật giáo đều có hai cách thực hành chính mà chúng ta đã biết là
chủ ý tập trung hay chỉ và chú ý mở rộng hay quán. Cả hai cách thực
hành đều nhắm đến sự duy trì trạng thái thấy biết rõ ràng từ lúc
này đến lúc khác trong một thời gian lâu dài. Có chú ý và thấy
biết rõ ràng là có thiền chánh niệm (mindhilness meditation) -
một danh từ được nhiều chương trình hướng dẫn thiền ở Hoa
Kỳ sử dụng^' Các nhà nghiên cứu như Lutz^^ và Cahn^^ cùng
các đồng nghiệp thì chú trọng đến các hoạt động thần kinh làm
gia tăng khả năng nhận thức và khả năng điều hành sự chú ý
khi thực hành thiền.
Khi ngồi thiền và thực hành chú ý tập trung (hướng đến
một thứ và chi một thứ thôi) là thiền chỉ, người thực hàrủì tập
Thiền chánh niệm ứng dụng... I 41