Page 37 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 37

nữ’ ở khổ cuối. Dẫu thế, những từ đáng lưu ý hơn cả ỏ hai câu thơ này lại là ‘1ự’ và
      “khởi sự’.  Nếu  bỏ chúng đi  hoặc thay thế bằng từ khác thì  hai  câu thơ sẽ  mất đi
      hoàn toàn sắc thái biểu cảm độc đáo của riêng chúng.  Khi nói “thỉnh thoảng vầng
      trăng  ngẩn  ngơ’  thì  không thể diễn tả  được yếu  tố chủ  quan  của  ‘1răng’’,  không
      diễn tả  được cái sự hồn  nhiên,  nhi  nhiên  của trời  đất.  Trăng thì có  bao giờ  ngẩn
      ngơ? Chỉ có tâm  hồn thi sĩ mới  khiến được vầng trăng  ngẩn  ngơ. Vậy  nên,  khi thi
      nhân gọi tràng là “nàng trăng” thì “ngẩn ngơ’ có thể được chấp  nhận.  Nhưng  nếu
      ‘1răng ngẩn ngơ’ thì chắc có sự tác động nào đó từ bên ngoài (khiến cho trăng rơi
      vào tâm trạng đó). Còn khi để trăng ‘lự ’ ngẩn ngơ thì tác giả khằng định được tính
      ý thức của tạo vật vò tri vô giác. Trăng gần hơn với lối sống của con người.
          Cũng thế,  “khỏi sự’ có nghĩa là “bắt đầu”.  Nếu ta thay “bắt đầu” vào câu thơ
      thì sẽ đánh  mất không  khí trang trọng. Đẽ “non xa”  (chứ không  phải “núi xa”) thì
      phải  “khỏi  sự’,  cách  dùng  từ của  Xuân  Diệu  có  sự  liên  kết  chặt  chẽ,  rất  lôgíc,
      không  thể  thay  thế.  cả  ba  câu  của  khổ thơ  thứ ba  đều  được  đặt  dưới  cái  nhìn
      “nhân hoá”. Đối tượng được nhân hoá ỏ đây là ‘1răng” , “núr và “giá réf’. Chúng là
      những khách thể tự nhiên và tồn tại vĩnh hằng, nhưng chúng chỉ có thể sống động
      là nhờ sự thấu hiểu, giao cảm từ phía thi nhân. Mới hay chính tài năng của nghệ sĩ
      mới thắp sáng một khoảng đời, một nét tính cách nào đó của tạo vật. Nhà thơ nhìn
      thấy nàng trăng “ngẩn  ngơ’,  nhìn thấy núi “nhạt sương mơ’,  cả  tràng và  núi đều
      được nhìn à khoảng cách xa và được khám phá dưới vẻ động.  Cái động của trăng
      chủ yếu là động từ nội tâm.  Cái động của  núi là động từ ngoại thể.  cùng là động
      nhưng mỗi vật thể đều có sắc thái riêng. Mùa thu đã khiến cho vạn vật thôi không
      là  chúng  như trước  nữa,  sẽ  luôn  có sự chuyển  biến,  đổi thay trong  bất cứ sự vật
      hiện tượng nào trong trời đất.       ^
          Cái  nhìn  ở  khổ thơ này lại trỏ nên  bao quát liơn so với  khổ thơ thứ hai và  đối
      tượng quan sát ở đây mang tầm vũ trụ, hoành tráng hơn. Điều này chứng tỏ cảm xúc
      thu ngày một thăng hoa trong hồn thi sĩ. Vậy nên, trong lúc vừa trái lòng ra cả vùng
      không gian rộng lớn, Xuân Diệu vẫn có thể nghe được tiếng “rét mướt luồn trong gió”.
      Đây ắt hẳn  là  một trong  những câu thơ thành còng  nnất của  Xuâr.  Diệu và của  cả
      nền thi ca dân tộc. Ta cùng đọc lại:
                       Đã nghe rét muõt luân trong gió.
          Thông thường gió mang theo rét đến chứ rét thì chẳng thể  nào tách  khỏi gió
      để luồn trong gió.  Sự cảm nhận ỏ đây đã đạt độ tinh tế phi thường.  Lối cảm  nhận
      đó cho thấy điều này: mùa thu đã về, đang về ò ngay độ chớm thu.
          Xuân Diệu luôn có những vần thơ thu đầy ắp sự tinh tế diệu kì:
                       Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu;
                       Nắng nhỏ bàng khuâng chiều lỡ thi
                       Hư vô bóng khói trên đầu hạnh;
                        Cành biếc run run chân ỷ nhi. (Thu)


       36
   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42