Page 271 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 271
Bắc, trong đó “Vợ chồng A Phủ” là thiên tuyệt bút. Tác phẩm cũng thấm đẫm chất
thơ của cảnh vật, tình người nơi núi rừng Tây Bắc..
III- Xuất xứ: Tập Truyện Tày Bắc được Tô Hoài viết năm 1952, gồm có ba
truyện: Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn, Cứu đất cứu mường. Tập truyện là kết quả
của một chuyến đi dài tám tháng, Tô Hoài đi theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc
năm 1952.
Tập truyện đã được tặng giải Nhất, giải thưỏng của Hội Văn nghệ Việt Nam
1945 - 1955. Vợ chồng A Phủ là tác phẩm hay nhất trong tập truyện này.
B. TIẾ P CẬN TÁC PH ẨM
I- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của
Tô Hoài
“Vợ chồng A Phủ” tập trung khắc hoạ hai nhân vật là Mị và A Phủ. Trong đó,
Mị là nhân vật trung tâm, là linh hồn của truyện. Mở đầu tác phẩm, người đọc bị
thu hút ngay bởi hình dáng thơ buồn của ngườỊ còn gái “ngổi quay sợi bên tảng đá
trước cửa, cạnh tàu ngựa”. Đó là Mị - cộ con dâu của nha thống lí Pá Tra - một
chúa đất đầy quyền thế. Thông qua hệận vật MỊ và Ạ Phủ, ngựdi đồng hành trong
thảm cảnh nô lệ vói Mị, Tô Hoài tẳỉ hiện châlí dung cuộc sống của những con
người thấp cổ bé họng trong xã hội cd và qua đó bày tỏ iồhg cảm thông, trân trọng
sâu sắc tới bao kiếp khốn cùng.
1. Giá trị hiện thực của tác phẩm trước hết được thể hiện qua việc phản ánh
nỗi thống khổ của đồng bào Tây Bắc và lên án chế độ phong kiến thực dân
Câu chuyện xoay xung qùahh nhân vật Mị. Mị là cô gái trẻ, đẹp đang ở lứa
tuổi thanh xuân, yêu đời.... Mở đầu tác phẩm, tác giả tạo sự chú ý cho độc giả
bằng cách để cho Mị xuất hiện trong dáng vẻ của nỗi cùng quẫn bi thương của
kiếp người: “Ai ỏ xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một
cố con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng
vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên,
cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”.
Chuyện bắt đầu từ ngày Mị lớn lên và trỏ thành một cô gái xinh đẹp. Vì nhan
sắc mà Mị lọt vào mắt của A sử, con của thống lí Pá Tra - một kẻ có quyền thế
bậc nhất ở Hồng Ngài. Thế là Mị đã trỏ thành một món hàng trừ nợ. Thân phận
của con người lao động trong xã hội cũ mịt mùng không lối thoát.
Theo tục lệ, cha mẹ Mị không có tiền cưới phải đến vay nhà thống lí Pá Tra,
mỗi năm trả lãi một nương ngô. Đến khi mẹ mất, cha già mà nợ vẫn còn. Tuy cha
Mị không chấp thuận lời đề nghị của thống lí đổi Mị để trừ nợ, nhưng Mị vẫn bị A
Sử cướp về làm dâu để trừ nợ. Hành động này tô' cáo sự vô nhân đạo của những
270