Page 276 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 276

chiếc là trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê,  ngày
   đêm đã thổi sáo đi theo Mị”.
       Giá tn  nhân đạo của tác phẩm tập trung nhất vào hành động  Mị vùng lên cởi
   trói cho A Phủ. Con người cần được sống đúng nghĩa là con người.  Rời bỏ Phiềng
   Sa đồng nghĩa với việc ròi bỏ những khổ cực, những toan tính, những hành động bỉ
   ổi của  những  kẻ thống trị tham tàn...  để hướng đến  một chân trời  mới,  cuộc sống
   mới tốt đẹp hơn.
       Tác phẩm khép lại bằng cái nhìn lạc quan tin tưởng vào cuộc sống tốt đẹp cho
   những người bị áp bức. Mị và A Phủ trong hành động nắm tay nhau lao chạy trong
   đêm  tối  đã  ngầm  ẩn  một  con  đường,  một tương  lai  hé  rạng  cho  hai  người.  Họ
   không còn  là  những cá thể đơn độc trên cuộc đời.  Họ thôi  không còn  phải sợ Pá
   Tra, sợ con  ma  nhà  hắn  nữa.  Bây giờ họ đã  là số đông.  Sức mạnh của  họ được
   nhân lên gấp bội. Con đường cách mạng đã hé mở. Con người cần phải có đủ tình
   thương và lòng dũng cảm để đương đầu với mọi thử thách để bảo vệ quyền sống
   chính đáng của bản thân và cho cả mọi người.

                                                      ĐÀO TH Ị THU HẰNG

       II.  Sức sống tiềm tàng củả Mị trong;“Vợ chồng A Phủ”
       Câu  chuyện  về  Mị,  người  C0n*f gái  Hmông  ở  Phiểng  Sa  là  câu  chuyện  bi
   thương về kiếp người,  nhưng đấy cũng là áng văn ngợi ca con người một cách sâu
   sắc và thấm đẫm lòng nhân hậu kì diệu nhất,
       Ngày xưa,  bố Mị lấy mạ Mị,  không đủ tiền cưới  phải đến vay nhà thống lí,  bô'
   của thống lí Pá Tra.  Mẹ Mị đã chết,  bố Mị đã già  mà món nợ mỗi năm phải trả lãi
   một nương ngô vẫn còn.  Mị lớn lên ngày càng xinh đẹp, thống lí Pá Tra muốn bô'
   Mị gả cô cho con trai  mình để xoá  nợ:  “Mày cho tao đứa con gái  này về làm dâu
   thì tao xoá hết nợ cho” . Thương con, bố Mị không đồng ý. cả Mị cũng không muốn
   điều đó, cô muốn tự tay mình lao động để trả nỢ: “Con nay đã biết cuốc nương làm
   ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố.  Bô' đừng bán con cho nhà giàu” .
   Sự phản  kháng  của  người  bỏ' xuất  phát từ tình thương và sự phản  kháng  đó còn
   nói lên khao khát hạnh phúc cho con mình. Sự phản kháng ỏ Mị khẳng định ý thức
   trách nhiệm của một ngưòi con hiếu thảo và hơn thê' là người yêu chuộng tự do, ý
   thức được sự độc ác của gia đình quyền thê' trong vùng.

       Thê' nhưng,  cuộc sống  không  như mong  ước của  Mị.  Tết đến, A sử con trai
   thống lí Pá Tra lừa bắt được Mị về làm vợ cúng trình  ma.  Chỉ một câu báo tin đầy
   quyền thế, A sử thành gã con rể nghiễm nhiên của bô' Mị; “Tôi đã cướp được con
   gái  bô' làm vợ, tôi  đem về  cúng trình  ma  nhà tôi  rồi,  bây giờ tôi đến trình  cho bô'
   biết.  Tiền  bạc để cưới thì  bô' tôi  bảo đã đưa  cả cho bô' rồi”.  Không còn  cách  nào


                                                                          275
   271   272   273   274   275   276   277   278   279   280   281