Page 268 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 268

Dữ dội nhất trên sông Đà là ỏ nhữhg thác đá. Ban đầu là âm thanh. Một sự cảm
   nhận từ xa. Đấy là thứ tiếng gào thét bằng trăm ngàn giọng  khác nhau. Chưa thấy
   sông nhưng người ta đã bị đe doạ bỏi tiếng thác nước nghe như “oán trách gì, rồi lại
   như van xin,  rồi lại như khiêu khích, giọng nghe gằn mà chế nhạo”. Các chất giọng
   này không chỉ diễn tả  sự đa dạng trong  nỗi  hung  bạo của  nó mà  còn  nhấn  mạnh
   sông Đà là một tạo vật có hổn.

       Không  những  cuồng  mạnh,  sống Đà còn  là  con  sông đầy cơ  mưu.  vẻ  hung
   bạo,  mưu  mô, xảo quyệt,  mánh khoé... của sông Đà được đặc tả  qua cuộc chiến
   với người lái đò. Thác đá được xếp thành từng tuyến của cái thạch trận trùng trùng
   hiểm trỏ. nhằm “ăn chết”, “nhổm cả dậy để vồ” con thuyền đơn độc. Trận chiến có
   ba tuyến;
       Tuyến  một,  thác đá mở ra  năm cửa trận,  bốn cửa tứ,  một cửa sinh, cửa sinh
   nằm lập lờ phía tả ngạn.                             /
       Tuyến hai, tăng thêm nhiều cửa tử đê đánh lừlp pọtt thuy^ặn vào, và cửa sinh lại
   nằm bên phía hữu ngan.                                J
                                                  ì'''.';   <   ,ỷ f
       Tuyến ba,  bên phải bên trái ợều là luồng chết.iuồngếống nằm ỏ giữa.  Người
   lái đò phải nhắm đúng giữa dòng^ypatuồn^j^t>;đ^l/OTthoặt qua.
       Khắc  hoạ  vẻ  hung  dữ củqf   Đà,i|touyM 'Sân  dùng  những  câu  văn  dài
   ngắn  không đều  nhau tạo nêrị^ g a n  guM, g^cạnft!^\àu tính tạo hình, kết hợp
   với  những câu  nhiều động t ừ íĩ^ ẩ  nối t ®  n ^ i,   dồn dập: “Mặt trước hò la vang
   dậy  quanh  mình,  ùa  vào  mẩ lMígãy  cán  ctreo  võ  khí trên  cánh  tay  mình.  Sóng
   nước như thể quân  liều  mạng m o sát,fiiátífí  mà đá trái,  mà thúc gối vào bụng  và
   hông thuyền”.            f  0   /
                               %■ /                      '
       Thường  xuyên sử dụng  lỐtTÍói  ví von,  ẩn  dụ,  tượng trưng,  liên tưởng  đầy  bất
   ngờ. chính xác, thú vị, Nguyễn Tuân mô tả những hòn đá “trông nghiêng thì y như
   là  đang  hất  hàm  Kẳfẹá1 thuyền  phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến.  Một  hòn
   khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào” .
       Không chỉ là  một vị tướng  giỏi bày binh  bố trận, đặc biệt tác giả  còn ví sông
   Đà giống như một tay đấu vật giỏi giang,... Những hình ảnh so sánh này gợi lại vốn
   văn hoá truyền thống quý báu của dân tộc. Qua đó,  Nguyễn Tuân bộc lộ tình cảm
   niềm tự hào lớn lao đối với Tổ quốc.  Người đọc có thể nghe được trong đoạn văn
   ấy âm hưởng của những khúc ca hùng tráng ca ngợi sức mạnh tự nhiên thật hoang
   dại, cuồng nộ nhưng cũng hết sức tự do, hào phóng, kiêu hùng.
       Đặc điểm nổi bật thứ hai của sông Đà là con sông trữ tinh.  Dưới góc nhìn con
   sông  hung  bạo,  nhà  vàn  thể  hiện  cảm  quan  hiện  thực,  cụ  thể,  chi  li.  Mặt  khác,
   bằng nhãn quan của  một cây bút lãng mạn bậc thầy,  bao giờ Nguyễn Tuân cũng
   bố trí hình tượng của mình trong thế đối lập, kì vĩ, bay bổng lạ thưòng. Từ sự đối lập
    này,  ông vẽ dáng, tạo nên nét cá biệt cho diện mạo nhân vật. Vì lẽ đó, không chỉ

                                                                          267
   263   264   265   266   267   268   269   270   271   272   273