Page 241 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 241

nhận định trên nhưng cần phải xét về cấp độ. Xưa nay chúng ta thường nhắc đến

       kiểu giọng văn trắng trong  Vụ án của   Káp-ka và Người xa lạ của Ca-mút. ở đó,
       người kể chuyện trần thuật lại các sự kiện (kể cả sự kiện của chính cuộc đời mình)
       mà  không hề tỏ bày chút xúc cảm nào. Còn  Nam Cao khi gọi Chí Phèo là "hắn",
       Thị Nở là "thị" thì đã tạo được thái độ khách quan lạnh lùng.
           Song lạnh lùng chưa đến mức đoạn tuyệt như ở hai bậc tiền bối ấy bỏi lẽ:  (1)
       Tác  phẩm  còn  nhiều  đoạn  miêu  tả  thiên  nhiên  (chẳng  hạn,  ánh  trăng  xộc  xệch
       theo chân ChO hoặc ngoại cảnh (tiếng thuyền chài đánh cá, giọng người đi chợ...).
       Các cảm thản từ (trời ơi, than ôi) nên ít nhiều cảm xúc của người kể đã bộc lộ.  Do
       vậy, sắc thái giọng văn của tác phẩm, theo chúng tôi chỉ nên xếp vào hàng tương
        đối "trắng" hoặc trung tính mà thôi.
            Bao trùm lên toàn bộ Chí Phèo là kiểu giọng giàn 'tiếp của  người kể phân tích
        tâm lí nhân vật. Điều này mang lại hai hiệu quả;
            1) Đối thoại trực tiếp của các nhân vật rất hiếm và phần lớn là bị hoà tan trong
        lời dẫn dắt tâm trạng của  người  kể chuyện.  Nếu tính số iượng lời thoại  (xuất hiện
        với dấu gạch đầu dòng) chúng tôi thống kê được năm mươi tham thoại.
            2)  Lời  nửa trực tiếp xuất  hiện  nhiều xen tron^  nhữhg^biếh tấu  giọng  điệu đột
        ngột.  Hãy quan sát giọng  của  người kể chuyện và giọng của  Thị  Nở khi thị sang
        nhà nhân tinh để "đổ cơn tức" bởi bị bà cô mắng: (a) "Thị giậm chân xuống đất rồi
        nhẩy cẫng lên như thượng đồng, (b) Hắn thú vị quá, lắc lư cẩi đầu cười, (c) Lại còn
        cười! (d) Nó nhạo thị, trời ơi!  (e)  Thị điên lên mất, trời ơi là trời". Phát ngôn (a), (b) là
        lời miêu tả của người kể chuyện. Phát ngôn (c), (d), (e) thoạt tiên là lời phân tích tâm
        trạng của Thị Nỏ,  nhưng đọc kĩ chúng ta sẽ có các giọng sau: (c) là lời của Thị Nở,
        (d), (e) (được in nghiêng) là lời của ngưòi kể chuyện. Nếu chúng ta nối các phần (c),
        (d), (e) (không in nghiêng) thì có lời của Thị Nỏ: lại còn cười trời ơi, trời ơi là trời.
            Tuy  nhiên,  việc  phân  tích  rạch  ròi  này  chỉ  là  một  cách  tiếp  cận.  Cách  hiểu
        khác là xếp các phát ngôn (c), (d), (e) vào kiểu lời nửa trực tiếp bởi ở đó giọng của
        người  kể chuyện và giọng của nhân vật cùng đan cài,  hoà tan. Đặt các giọng gần
        nhau  hoặc xâm nhập lẫn nhau, Nam Cao đã thành còng trong việc khắc hoạ tính
        cách nhân vật, trong việc sáng tạo lên một thế giới ngôn từ đổ vỡ. Và ba động của
        ngôn từ ấy cũng là sóng đời bất trắc của thế giới thực tại đầy âu lo. Kĩ thuật này tuy
        làm chậm tốc độ phát triển truyện song  nó vẫn tạo ra được nét quyến  rũ  bỏi tâm
        tính nhân vật được phô bày dần qua việc thay đổi giọng của những phát ngôn.
            Khác  với  Bá  Kiến,  Chí có  rất  nhiều  kiểu  giọng  mà  tuỳ  từng  trường  hợp  để
        mang ra đối phó. Chí có giọng bên trong của độc thoại,  độc thoại  nội tâm (những
        toan tính trước cụ Bá, suy nghĩ về hành vi bóp chân cho bà Ba) và giọng bên ngoài
        bao gồm;  giọng  của tiếng  chửi,  giọng tỏ tình,  giọng của  con  người  sợ sệt khi  hơi
        rượu  đã  tản  mát  bay,  giọng  dõng  dạc  của  con  người  đòi  lương  thiện...  Chỉ  bấy
        nhiêu  kiểu  qiọng cũng  đủ  ghi  nhận tính chất cơ cùng của  kiếp  người  này.  Nhưng



        240
   236   237   238   239   240   241   242   243   244   245   246