Page 217 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 217
cái bất biến: so sánh trong này (không gian hẹp) với ngoài kia (không gian rộng),
so sánh kiếp người nhỏ nhoi hữu hạn với vũ trụ bao la vĩnh hằng:
1. “Nhưng bây giờ họ đóng cửa cả rồi, cũng im lặng tối đen như ngoài phố*’.
2. “Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia đồng
ruộng mênh mang và yên lặng”.
'3. “Tiếng vang động của xe hoả đã nhỏ rồi, và mất dần trong bóng tối, lắng tai
cũng không nghe thấy nữa. Sao trên trời vẫn lấp lánh, cả phố huyện bây giờ mới
thật là hết náo động, chỉ còn đêm khuya,...”
Cách so sánh của Thạch Lam rất đa dạng và sống động, có lúc đấy là so
sánh gợi u buồn (dẫn chứng một), có lúc gợi sự bình yên, có lúc gợi tiếng cười tinh
nghịch có phần mai mỉa: đêm khuya (thời gian) so với tiếng trống (âm thanh) và
tiếng chó cắn (âm thanh). Song một khi xuất hiện yếu tố tự nhiếfi thì các so sánh
đó đều cho thấy sự thanh bình, lắng dịu. Dường như Thạctì Laníĩ muốn triết lí: khi
con người chưa thể làm khác đi trong cảnh ngộ của mình thì mở ước là giải pháp
hữu hiệu để họ vượt qua các thời khắc nghiệlmgã hhất, Đặt cậị hữu hạn trong cái
vô cùng, đặt cái hiện thực mòn gỉ trong cậi ước mỢ bỏng sáng... Thạch Lam vẫn
luôn hướng về nơi xa xôi kia. ông chịa sẻ,jỹa vồng tih ở Éíiát vợng của con người.
Thế giới của hai chị em Liên tranlđịắỷ md’ựỚQ'yà |í dò tổn tậi (bán hàng đêm
khuya) của chúng cũng chỉ nhằn]‘(|ềfthồả r ri^ tiiỊh thần: “Nhưng cũng
như mọi đêm, Liên không trông /n|ngpòn ìiỊ/đến^muá nũa. Với lại, đêm họ chỉ
mua cho bao diêm hay gói thu^cậịặ: cụng. Ịjên em cố thức là vi cớ khác, vì
muốn được nhìn chuyến tàu, đó (à 3ự hoạt động cuối cùng của đêm khuya” .
Đấy là khám phá rất rpới qàạí^hạch ịỉatn. Trong lúc đa số các nhà văn hiện
thực khác cùng thời hầu như tâp tìíing miêu tả sự khánh kiệt vật chất (điển hình là
Nguyễn Công Hoan, Nam Caó) thì Thạch Lam chủ yếu lại khai thác sự cùng quẫn
về tinh thần, ông không hướng trọng tâm miêu tả lên thế giới vật chất mà chỉ dùng
nó như một thế lực hiển nhiên gây nên sự bi đát về đời sống tâm hồn. Nên chẳng
phải ngẫu nhiên mà quần thể nhân vật nơi phố huyện tối tăm ấy lại có cả đại diện
của người điên (cụ Thi), người mù (nhà xẩm) và bốn nhân vật tiêu biểu còn lại trừ
hai chị em Liên có đôi chút lịch sử (trước sống ở Hà Nội, bố mất việc phải về quê,
mẹ không ra trông hàng cùng vì phải bận làm hàng xáo) còn chị Tí, bác Siêu
không có lai lịch gì thêm ngoài gánh hàng của họ. Như thế, càng dồn nén đời sống
vậf chất khắc khoải bao nhiêu thì sự toả sáng của đời sống tinh thần bức bổi càng
lớn bấy nhiêu. Đây là cách Thạch Lam tạo ra ấn tượng cho riêng mình.
*
Chất thơ mà nhiều nhà nghiên cứu khẳng định trong Hai đứa trẻ còn được
biểu hiện qua thiên tính nữ của tác phẩm. Trong số các chủ nhân của đêm phố
huyện, chỉ có bác Siêu là đàn ông (tình thực ta biết giới tính của bác là qua cái tên
theo cách đặt tên của người Việt chứ tác giả không hề đưa tín hiệu về giới tính: bàc
216