Page 210 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 210
Những câu thoại trong Hai đứa trẻ còn quy tụ theo hướng truy tìm nguyên
nhân; vì sao khách hàng không ra, vì sao chưa dọn hàng, vì sao tàu vắng khách...
Nếu tinh ý người đọc sẽ cảm nhận ngay được nỗi day dứt đến mức phong thành
ấn tượng phố huyện, còn khi đi tìm câu trả lời người đọc sẽ bắt gặp cả bầu hiện
thực ngồn ngộn của cảnh vật, con người và tâm trạng dẫu chỉ tồn tại trong thời
gian chừng năm bảy tiếng đồng hồ của sự vận động thời gian từ chiều đến khuya
muộn, từ cả hổi trống báo hiệu chiều đến chỉ một tiếng trống cầm canh “không
vang động ra xa, rồi chìm ngay vào bóng tối”.
*
Thực tế, ấn tượng phố huyện, không hằn rõ nét trong àm thanh hay mùi vị mà
tập trung mạnh vào màu sắc với hai gam màu nổi trội: sáng, tối. Chúng luôn được
kiến tạo theo lối tương phản đối xứng, ở không gian rộng, tá có buổi chiều - ánh
sáng bắt đầu từ ‘liếng trống” đến chỗ hình bóng cụ Thỉ điên chìm vào bóng tối ở
phía làng: Thạch Lam sử dụng 1195 chữ trận tgng số 2739 chữ của tác phẩm.
Phần còn lại [1544 chũ], nhỉnh hơn 349 phỉỊr.ỉ đưụb dành chò đêm - bóng tối: bắt
đầu từ ‘Irời đã bắt đầu đêm, một đêm Itíùạ hạ nhừ nhúng và thoảng qua gió
mát”, đến hết truyện khi Liên chìtỊh yàd giấc hg& củà không gian ‘lĩnh mịch và đầy
bóng tối” . ; ‘ r " .
Chiếu theo sự chênh lệchỉvề Uộ dài íhiêu tậ cQa ban ngày và đêm tối, cũng
như hình ảnh kết thúc truyện là bỏrig tối,Mà đặí đa số các nhận (ĨỊnh về Hai đứa
trẻ đều xem tác phẩm khai tháò’ cấnh nQhèọ riàn, bế tắc đến trơ mòn của cuộc
sống con người nơi phố huyệnf'ỏuan đíểrn mang tính xã hội học này hoàn toàn
phù hợp với hiện thực Việt Narh ýào nhùrig năm 1930 - 1945 và cũng rất phù hợp
với nội dung truyện. Song theo chúng tôi dụng ý của Thạch Lam không nghiêng
về phần thực trạng cơ hàn mấ ôhg dùng thực trạng cơ hàn như nền tảng để phóng
con tàu nhân sinh lên vũ trụ của những ước mơ, của những khao khát về một thực
tại sáng sủa, ấm áp tình người. Nên ấn tượng chủ đạo của phố huyện không phải
là bóng tối mà chính là ánh sáng. Ánh sáng giăng khắp mọi nơi. Dẫu cho sự sống
chỉ quy tụ lại quanh “ngọn đèn con” của chị Tí, thì tác giả vẫn khẳng đnh (tuy
đượm nỗi man mát buồn của chủ nghĩa lãng mạn) qua lời tự vấn: “Chừng ấy người
trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày
của họ”.
Quả thật kì lạ, trọng tâm truyện dường như dồn hết sang phần đêm tối, song
cũng chính bóng tối đó lại làm nền cho ánh sáng xuất hiện. Sáng và tối luôn đi liền
kề bên nhau. Nếu ở câu trên miêu tả “Phương tây, đỏ rực như lửa cháy và những
đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn”, thì ngay lập tức câu dưới: “Dãy tre làng
trước mặt đen lại”. Đỏ rực tương phản với đen. Cứ thế hai sắc màu, hai không gian
này cứ luân phiên đuổi nhau đến tàn tác phẩm. Song số lượng từ ngữ miêu tả
hoặc biểu thị ánh sáng thì luôn chiếm ưu thế, so vối bóng tối. Chúng tôi thống kê
209