Page 209 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 209

Hai đứa trẻ chiếm tỉ lệ rất thấp. Trong số 2739 chữ của văn bản thì chỉ có 221  chữ
       dành cho đối thoại.  Đa  số đối thoại  được thực hiện dưới  dạng  câu  hỏi.  Và trả  lời
       câu  hỏi  là  hành  động thúc đẩy diễn biến truyện:  “An trỏ tay  bảo  chị:  -  Kia,  hàng
       phở của bác Siêu đến kia rồi”, thì ngay sau đó ‘Tiếng đòn gánh kĩu kịt nghe rõ rệt,
       khói  theo  gió  tạt  lại  chỗ  hai  chị  em.  Bác  Siêu  đã  tới  gần,  đặt  gánh  phỏ  xuống
       đường”.
           Dạng phổ biến khác của đối thoại trong Hai đứa trẻ được thực hiện dưới  hình
       thức  câu  hỏi:  “Em  thắp  đèn  lên  chị  Liên  nhé?”  “Cái  chõng  này  sắp  gãy  rồi  chị
       nhỉ?”...  Những  câu  hỏi  đôi  khi  không có lời đáp  hoặc  nếu  có thì được chen  bằng
       những dòng miêu tả hành động của nhân vật trước khi trả lời”;   Sao hỏm nay chị
       dọn hàng muộn thế?”
           “Chị  Tí để  chõng  xuống  đất,  bày  biện  các  bát  uống  lỊứớc mãi  rồi  mới  chép
       miệng trả lời Liên;                                 ■
           “Ối chao, sớm với muộn mà có ăn thua gì.”      ; J  ị   ■
           Dụng ý của cách đối thoại này không chỉ nhằm kìrri   độ'trần thuât mà sâu
       xa  hơn  là  nhằm  phản  ánh  cuộc sống  buồp tẻ,  chán  ngátí,  nghèo  khốn  của  phố
       huyện và  cả tâm trạng  của  nhân vật, bởi chị Tí biết Liên Ịquan tâm tới cuộc sống
       của chi hơn là việc chị dọn hàng sớm   muộn và tâm trạhg của chị là chán nản,
       không có nhiều hi vọng về việc bán được hàng.
           Cũng vẫn là dạng đối thoại đật câi^ hỏi  nhưng lời đẳp lại được chen bằng cảu
       giải thích nguyên nhân của người kể, trưỏc khi người đối thoại trả lời:
           “Chị Tí phe phẩy cành chuối khô (...) chầm rãi nói:
           - Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhj?
           Chị muốn  nói mấy chú  lính  trong huyện,  mấy người nhà  cụ  thừa,  cụ  lục là
       những khách hàng quen của chị [chúng tôi nhấn mạnh]. Bác Siêu đáp vẩn vơ:
           - Hôm nay ừong ông giáo cũng có tổ tòm. Dễ họ không phải đi gọi đâu.”
           Dần dần lời đối thoại chỉ còn một chiều, không ai buồn đáp; “Đèn ghi đã ra kia
       rồi”, ‘Tàu hôm nay không đông, chị nhĩ’, ‘Thôi đi ngủ đi chị”...
           Đã rõ,  đối thoại trong truyện vừa đóng vai trò giữ nhịp cho mạch truyện  phát
       triển vừa  là  những tín  hiệu thẩm  mĩ ấn tượng  khởi xuất từ nội tâm  đầy  bồn chồn,
       háo  hức,  âu  lo,  buồn  bã, thông  cảm...  của  những thân  phận  nơi  phố chợ nghèo.
       Chỉ cần nghe câu hỏi của chị Tí được dẫn bên trên, ta đọc được cả bầu tâm trạng
       lo ế hàng của  người bán. Còn lời đáp của bác Siêu; vẫn biết là khách hàng chị Tí
       không ra nhưng bác vẫn dùng cụm từ nói giảm, không khẳng định để tránh làm tắt
       ngấm mong đợi của chị Tí: “Dễ họ không phải...”.
           Trong  nỗi  hiu  quạnh  của  phố  huyện  kia,  ngần  ấy  những  mảnh  đời  lay  lắt
       nương tựa vào nhau  mà sống.  Họ không giúp và không thể giúp nhau về mặt vật
       chất song qua  những tiếng nói hướng về nhau của  họ, ta thấy đấy là  những điểm
       sáng về tinh thần,  về tâm  hồn,  giúp  họ vững tin  hơn  trong  công việc,  trong  mục
       đích họ đang theo đuổi.

       208
   204   205   206   207   208   209   210   211   212   213   214