Page 197 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 197

đến cả nét văn hoá  mang đậm bản sắc Pháp;  văn hoà ki gủí.  Người  Pháp có thói
       quen  gủì  mọi thứ...  kể cả  con  người,  ở đây đã  ẩn  dụ  chuyện  phá  sản tình  cảm,
       đạo đức.
           Xứ sỏ ấy dường  như đã  khánh  kiệt tình cảm,  khánh  kiệt mọi trò vui  bởi cuộc
       sống của họ đầy đủ (trên  máu xương của nô lệ, của xứ thuộc địa mà ngôn từ hoa
       mĩ của họ lúc ấy là “dân bảo hộ”) đến mức họ chỉ cần tìm trò tiêu khiển. Nhưng trò
       vui mãi thì cũng chán nên cần phải luôn mới, mới hơn nữa. Thì nay, xuất hiện “dân
       bảo hộ”:
           Người con gái, “Thế còn anh, anh nghĩ gì về người dân bảo hộ của chúng ta
       nào?”
           Người con trai,  “ích cho chúng ta  lắm đấy.  Cái  lò ỏ Găng-be đã  bán  rồi.  Cái
       rương của Hê-ra Miếc-ten cũng đã thanh toán rồi. Vu án người bi chăt ra từng khúc
       thì  không thu  hút được công chúng  lắm vì  không thuộc giới thượng  lưu.  Và thế là
       cái kho giải trí của chúng ta sắp cạn ráo như B.Đ.D*^^.  Nhật báo chẳng còn cái gì
       để bôi bác lên giấy cả. Đúng lúc đó thì...   !  ị
           - Đổi xe ở đây chứ, anh yêu ơi?

           - Không, ga sau. Đúng lúc đó thì có một anh vua đến vói chúng ta” .
           Giá trị nghệ thuật của dấu ba chấrn trong đoạn trích trên là rất lớn. Nó kéo dài
       sự chờ đợi của  người đọc vì  họ muốn biết điều gì sẽ xảy ra.  Người viết đã cố tình
       tạo nên độ căng trong tiếp nhận bằng cách chen lời của người con gái vào. về lò-
       gích, lời này đã làm gián đoạn lời của người con trai,  nhưng qua đó nó còn biểu lộ
       suy  nghĩ của  cô  gái.  Cô ta  không  muốn  nghe  anh  nói  vì  ngay  sau  đó cò  khẳng
       định,  “Em thi em thích  sác-lô hơn.  Với  lại,  vua, thì tốn  lắm”.  So  sánh  như thế thì
       quả  thật  quá  quắt,  vua  An  Nam  không  bằng  một  anh  hề.  Nhưng  xét  từ góc  độ
       khác, có lẽ so sánh như thế thì lại quá đề cao vua An Nam vì Sác-lô là nghệ sĩ hài
       nổi tiếng vào hàng số một của nhân loại.

           Do vậy cô gái kia có phần hạ thấp vị trí của Sác-lô. Cô bênh vực vua An Nam
       chỉ vì vị vua đó, cũng giống như cô và  người yêu, lang thang  không  mục đích (đổi
       tàu ỏ ga nào cũng được). Vậy nên cả ba là đối tượng đả kích, giễu cợt của Nguyễn
       ái Quốc.
           Cái độc đáo của câu chuyện là người kể như thể tán đồng quan điểm của đôi
       trai  gái  kia  trong  việc  chê  bai,  chế  nhạo  vị  vua  thôn  An  Nam,  nhưng  thực  chất
       người  kể còn  ngầm chỉ ra  rằng đôi trai gái ấy cũng chẳng  hơn gì  ông vua  mà  họ
       bàn  luận.  Do  vậy,  Vi hành  đan  lồng  nhiều  kiểu  giọng  điệu,  nhiều  điểm  nhìn.  Và
       điểm nhìn bao quát, bao quát cả cái sự khôn ngoan mà đôi trai gái có vẻ hiểu biết
       kia tưởng chừng như đã tỏ tường hết, là điểm nhìn của tôi,  người rất am hiểu tiếng



       (2) Nhà băng (ngân hàng) Đông Dương.

       196
   192   193   194   195   196   197   198   199   200   201   202