Page 164 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 164

Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
                     Chiếc nôi ngùng bỗng gặp cành tay đưa.
       Đầy triết lí qua những so sánh bất ngờ, bình dị, điều mà ai cũng biết, nhưng sự
   trẻ trung bất chợt đã khiến cho dòng suy nghĩ lung linh, biến hoá:
                     Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mày phủ
                     Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương?
                     Khi ta ở,  chỉ là nơi đất ỏ
                     Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn
       Tây Bắc ở đây là Tây Bắc của hoài niệm. Khỏi đầu bằng chữ “nhở’. Nhớ cuộc
    sống  ấm  cúng  thơ  mộng  của  bản  làng,  được  miêu  tả  đầy  lãng  mạn  là  làng  bản
    chìm trong sương, gợi sự liên tưởng về bản làng của Quang Dũng trong  Tây Tiến:
    “Sài  Khao sương lấp đoàn quân  mỏi”.  Chế Lan Viên  nhớ khung cảnh thiên nhiên
    hùng vĩ (đèo mây phủ). “Bản sương giăng”, “đèo mây phủ” ấy lung linh huyền ảo.
    Hình ảnh của kí ức, của kỉ niệm êm đềm tươi đẹp.
        Nhà thơ kí thác lòng minh, tự hỏi mình mà như tìm sự đồng cảm nơi mọi người
    về một chân lí: “Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương?”. Thực ra chỉ những nơi
    gắn  bó máu thịt,  những  nơi  cưu  mang,  chỏ che,  đùm  bọc,  có ý  nghĩa  quyết định
    đến  sự sống,  hạnh  phúc  của  con  người  thì  mói  có thể  được  con  người  đền  đáp
    bằng tình yêu thương. Và ngược lại, chỉ có yêu thương thực sự, gắn bó thực sự, thì
    “đất” mới yêu thương lại con người. Tính chất triết lí của câu thơ là  nhằm để nhấn
    mạnh đến sự gần gũi, gắn bó ấy.
        Hai câu thơ tập trung hết cái thần của toàn bài thơ, ấy là:
                     Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
                     Khi ta đi, đất đã hoá tâm hổn!
        Được  kết cấu  theo  lối  đối  (Khi  ta  ỏ  ><  Khi  ta  đi)  nhưng  ý thơ thì  nằm  trong
    mạch vận động thống nhất. Từ sự vật cụ thể là “đấr, đặt trong mối quan hệ “ờ’ và
    “đi”, “đất” ấy đã hoá thành trừu tượng “đất” là ‘lâm hồn”.
        Sự gắn bó giữa con  người với què hương xứ sở, với những miền đất xa lạ  mà
    chúng ta đã từng sống,... được đúc kết theo quy luật:  nơi ỏ ấy dần ngấm vào máu
    xương,  da  thịt  để  biến  đổi  thành  tâm  hồn,  hay  cái  gọi  là  tâm  hồn  thực  chất  là
    nhCmg kỉ niệm về nơi từng gắn bó máu thịt trong đời sống mỗi con người. Không có
    sự gắn  bó,  không có kỉ niệm,  ắt không có tâm  hồn.  Trong  lập luận đầy ắp trí tuệ
    này, sức hấp dẫn được tạo ra từ mối quan hệ biện chứng đất - tàm hồn.
        Nỗi nhớ, kỉ niệm không chỉ làm thăng hoa tâm hồn mà khiến quê hương, xứ sỏ
    trở thành một phần máu xương không thể chia tách. Không có con người sẽ không
    có  quê  hương  và  ngược  lại,  con  người  có tồn  tại tốt  đẹp  được  hay  không  là  nhờ
    mảnh đất chắp cánh tâm hồn. Mấy câu thơ chỉ hướng về “đấr nhưng tình người đã
    thắm  đượm.  Nỗi  nhớ  da  diết  đã  biến  nơi  xa  lạ,  vật  vô tri  trỏ  thành  máu  thịt  con
    người.
        Kỉ niệm  sâu  sắc trong  kháng  chiến  với  nhân  dân  Tây  Bắc  hiện  lên  như một

                                                                           163
   159   160   161   162   163   164   165   166   167   168   169