Page 248 - Năng Cao Năng Lực Cạnh Tranh
P. 248
248 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thương mại quốc tế
doanh nghiệp mong muốn theo c|c tiêu chí như: phong cách
l{m việc, ra quyết định, giao tiếp, đối xử; (5) X|c định vai trò
của l~nh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi văn hóa; (6) Soạn
thảo kế hoạch h{nh động x}y dựng văn hóa doanh nghiệp,
bao gồm mục tiêu, c|c hoạt động, thời gian, c|c thời điểm bắt
đầu v{ kết thúc, c|c tr|ch nhiệm cụ thể; (7) Phổ biến nhu cầu
thay đổi, kế hoạch h{nh động v{ động viên tinh thần, tạo
động lực, môi trường cho viên chức thực hiện c|c thay đổi;
(8) Nhận biết c|c trở ngại, nguyên nh}n từ chối thay đổi v{
x}y dựng c|c chiến lược đối phó, khắc phục; (9) Thể chế hóa,
mô hình hóa v{ củng cố sự thay đổi văn hóa, trong đó, cần
khuyến khích, động viên c|c h{nh vi theo mẫu hình lý tưởng,
thiết kế hệ thống khen thưởng phù hợp với mô hình x}y
dựng văn hóa doanh nghiệp; (10) Tiếp tục đ|nh gi| văn hóa
doanh nghiệp v{ thiết lập c|c chuẩn mực mới cần thiết,
truyền b| c|c chuẩn mực mới của văn hóa doanh nghiệp cho
nh}n viên mới.
6- X}y dựng, quảng b| v{ bảo vệ thương hiệu
Thương hiệu đóng vai trò rất quan trọng đối với cạnh
tranh v{ gia nhập thị trường, do đó doanh nghiệp Việt Nam
phải chú trọng đầu tư x}y dựng, quảng b| v{ bảo vệ thương
hiệu. Để tạo dựng được thương hiệu doanh nghiệp cần định
hình chiến lược x}y dựng thương hiệu. X}y dựng thương hiệu
phải gắn liền với đổi mới, n}ng cao chất lượng h{ng hóa v{
điều kiện kinh doanh. Vì thế chiến lược thương hiệu luôn gắn
liền với chiến lược sản phẩm, chiến lược đầu tư v{ kế hoạch
t{i chính của doanh nghiệp. Theo c|c chuyên gia, quản trị
thương hiệu luôn phải trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: tạo
dựng hệ thống thương hiệu, logo; Giai đoạn 2: quản trị hệ
thống hình ảnh v{ phong c|ch, tạo dựng niềm tin v{ dấu ấn
trong khách hàng; Giai đoạn 3: quản trị nguồn t{i sản
"thương hiệu", l{m sao để cho nguồn t{i sản n{y sinh sôi.