Page 251 - Năng Cao Năng Lực Cạnh Tranh
P. 251
Chính sách, giải pháp nhằm bảo vệ… trong thương mại quốc tế 251
doanh nghiệp. Bên cạnh đó, để duy trì v{ ph|t triển thương
hiệu, doanh nghiệp cần thường xuyên r{ so|t lại chính s|ch
thương hiệu để bổ sung hoặc điều chỉnh cho phù hợp với
từng thị trường v{ từng giai đoạn như x}y dựng v{ bổ sung
thương hiệu c| biệt cho những h{ng hóa mới, điều chỉnh
khẩu hiệu của thương hiệu…
7- X}y dựng chiến lược marketing
Mở rộng tham gia v{o mạng sản xuất v{ chuỗi kinh
doanh to{n cầu của doanh nghiệp thông qua thực hiện hiệu
quả chiến lược marketing v{ liên kết kinh tế, nhằm tăng sức
cạnh tranh v{ gia tăng cơ hội tồn tại, thành công của mỗi
doanh nghiệp. Hiện Việt Nam đ~ gia nhập WTO, hội nhập
mạnh mẽ v{o qu| trình to{n cầu hóa, điều n{y đ~ tạo điều
kiện thuận lợi cho c|c doanh nghiệp tham gia v{o qu| trình
sản xuất, kinh doanh, thương mại v{ cung cấp dịch vụ trên
phạm vi to{n cầu. Để hoạt động marketing hiệu quả trong
giai đoạn hiện nay, doanh nghiệp cần thực hiện đồng bộ các
phương ph|p sau:
- Một l{, phải nhận dạng, đ|nh gi| v{ ph}n tích c|c cơ
hội marketing thông qua việc nghiên cứu thị trường, vì
nghiên cứu thị trường l{ hoạt động quan trọng của
marketing. Nghiên cứu thị trường tập trung v{o việc khảo s|t
kh|ch h{ng, đối thủ cạnh tranh v{ tình hình cung cầu trên thị
trường. Một doanh nghiệp không thể khai th|c hiệu quả tiềm
năng của mình cũng như không thể thỏa m~n được nhu cầu
của kh|ch h{ng nếu không có đầy đủ thông tin chính x|c về
thị trường.
- Ph}n khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu,
nhóm kh|ch h{ng mục tiêu, định vị sản phẩm. Trong đó,
doanh nghiệp cần chú trọng đến thị trường v{ kh|ch h{ng
tiềm năng, đối thủ cạnh tranh tiềm năng v{ c|c nhu cầu mới,