Page 256 - Năng Cao Năng Lực Cạnh Tranh
P. 256
256 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thương mại quốc tế
doanh nghiệp v{ người lao động. Thực hiện tốt sự phối hợp
n{y doanh nghiệp sẽ luôn chủ động được về số lượng v{ chất
lượng của lực lượng lao động.
Doanh nghiệp cần đẩy mạnh công t|c đ{o tạo v{ bồi
dưỡng thường xuyên cho người lao động. Doanh nghiệp phải
x}y dựng được chiến lược đ{o tạo v{ thực hiện có kế hoạch
một c|ch nhất qu|n v{ theo những định hướng được lựa
chọn thận trọng, phù hợp với chiến lược ph|t triển chung của
doanh nghiệp, thậm chí song h{nh với chiến lược chung của
doanh nghiệp với tầm nhìn ít nhất 5-10 năm. Mức đầu tư cho
hoạt động đ{o tạo v{ ph|t triển nguồn nh}n lực phải đạt một
tỉ lệ hợp lý trong quỹ tiền lương của doanh nghiệp.
Đẩy mạnh c|c hoạt động đ{o tạo, bồi dưỡng l{ giải
ph|p quan trọng h{ng đầu để tăng cường quản lý v{ khai
thác có hiệu quả nguồn tri thức của doanh nghiệp. Quan
điểm “học tập thường xuyên”, “tự học l{ chủ đạo” v{ “học
tập suốt đời” cần được qu|n triệt trong việc x}y dựng chiến
lược, kế hoạch v{ c|c hoạt động đ{o tạo, bồi dưỡng cho c|n
bộ, nh}n viên của doanh nghiệp. Nội dung cần đ{o tạo, bồi
dưỡng bao gồm cả c|c kỹ năng, tri thức chuyên môn, nghiệp
vụ lẫn c|c kỹ năng nghiên cứu, khai th|c, sử dụng tri thức
v{o c|c hoạt động của doanh nghiệp v{ chia sẻ c|c tri thức
đó với c|c đồng nghiệp.
10- Tăng cường hợp t|c - liên kết giữa c|c doanh nghiệp
Tăng cường hợp tác - liên kết giữa c|c doanh nghiệp
trong quá trình th}m nhập thị trường để giảm thiểu rủi ro,
ph|t huy thế mạnh, tăng cường năng lực cạnh tranh.
Việc liên kết nhằm để tạo sức mạnh cho ng{nh h{ng, sản
phẩm được tăng lên, l{ một c|ch để tăng năng lực cạnh tranh