Page 258 - Năng Cao Năng Lực Cạnh Tranh
P. 258
258 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thương mại quốc tế
nghiệp phụ trợ trong nước, xúc tiến thương mại... Đặc biệt, cần
dựa v{o cộng đồng người Việt đang sinh sống, kinh doanh ở
nước ngo{i để mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ
hiện đại v{ kinh nghiệm thương trường. So với nhiều nước có
nền kinh tế ph|t triển, vai trò của c|c Hiệp hội, c|c c}u lạc bộ…
ở nước ta trong việc giao lưu, xúc tiến thương mại, trao đổi
thông tin và hỗ trợ ph|t triển chuyên môn còn hạn chế, mờ
nhạt cả về số lượng, quy mô v{ nội dung hoạt động. Vì vậy cần
chú trọng hơn nữa việc tổ chức c|c buổi sinh hoạt, giới thiệu
kinh nghiệm trong nước v{ quốc tế, cập nhật thông tin về
ng{nh v{ về hoạt động kinh doanh.
2.3.2. Giải ph|p về phía quản lý Nh{ nước
Hiện c|c doanh nghiệp dù đ~ được Nh{ nước quan t}m
v{ có nhiều hỗ trợ, nhưng vẫn còn những khó khăn của chính
doanh nghiệp v{ cả kh|ch quan mang lại; trong đó có vô vàn
những bất cập từ phía quản lý Nh{ nước. Doanh nghiệp đang
phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trên tất cả c|c mặt: t{i
chính, mặt bằng sản xuất, ph|t triển thị trường, đổi mới công
nghệ… Do vậy, chủ trương l{ tiếp tục triển khai c|c chính
s|ch, c|c chương trình hỗ trợ cho c|c doanh nghiệp, nhất là
đối với c|c doanh nghiệp vừa v{ nhỏ l{ hết sức cần thiết.
Đề xuất, khuyến nghị một số chính s|ch cụ thể như sau:
1- Hỗ trợ t{i chính
Doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang đối mặt với rất nhiều
th|ch thức, trong đó t{i chính - l~i suất - chi phí là những vấn
đề khó khăn nhất đối với doanh nghiệp. L~i suất cao v{ thủ
tục phức tạp đang là r{o cản chủ yếu hạn chế việc tiếp cận
của c|c doanh nghiệp đối với c|c nguồn vốn tín dụng.