Page 260 - Năng Cao Năng Lực Cạnh Tranh
P. 260
260 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thương mại quốc tế
2- Hỗ trợ đổi mới công nghệ v{ bảo hộ sở hữu trí tuệ
C|c doanh nghiệp Việt Nam đa số có bước khởi đầu v{
trưởng th{nh với xuất ph|t điểm thấp, thậm chí có những
doanh nghiệp trưởng th{nh từ hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Do đặc
điểm như vậy nên đa số c|c doanh nghiệp Việt Nam thường
gặp nhiều khó khăn trong việc đổi mới công nghệ, n}ng cao
năng lực cạnh tranh. Trong khi đó, c|c doanh nghiệp lại
không nhận thức v{ nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của
công nghệ trong qu| trình cạnh tranh. Khi được hỏi về những
khó khăn, phần lớn c|c doanh nghiệp cho rằng họ thiếu vốn
v{ khó khăn về thị trường. Tuy nhiên đằng sau những khó
khăn đó l{ một loạt c|c vấn đề của doanh nghiệp, trong đó cốt
yếu l{ vấn đề công nghệ không được thường xuyên cải tiến,
đổi mới để n}ng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra uy tín cho
thương hiệu v{ khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Có gần
70% doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc huy động kinh
phí nghiên cứu đổi mới công nghệ v{ gần 55% doanh nghiệp
gặp khó khăn trong thu thập thông tin về công nghệ.
Mặc dù cho đến nay, Nh{ nước đ~ ban h{nh nhiều văn
bản ph|p luật liên quan đến khoa học v{ công nghệ như: Luật
Khoa học v{ Công nghệ, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Sở
hữu trí tuệ, Luật Công nghệ cao, Nghị định 119/1999/NĐ-CP
về một số chính s|ch v{ cơ chế t{i chính khuyến khích c|c
doanh nghiệp đầu tư v{o khoa học v{ công nghệ quốc gia,
Nghị định 115/2005/NĐ-CP về tăng cường quyền tự chủ, tự
chịu tr|ch nhiệm của c|c tổ chức nghiên cứu khoa học v{
công nghệ… Nhưng trên thực tế c|c cơ chế, chính s|ch đặc
thù cho việc khuyến khích, đổi mới công nghệ trong c|c
doanh nghiệp vẫn chưa chưa có. Do vậy, Chính phủ, Bộ Khoa
học v{ Công nghệ cần sớm có c|c giải ph|p hỗ trợ doanh
nghiệp sau đ}y: