Page 253 - Năng Cao Năng Lực Cạnh Tranh
P. 253
Chính sách, giải pháp nhằm bảo vệ… trong thương mại quốc tế 253
tương đối trên thị trường thế giới nhưng trong tương lai, để
duy trì v{ gia tăng năng lực cạnh tranh cần phải tăng h{m
lượng tri thức trong c|c sản phẩm n{y để n}ng cao gi| trị gia
tăng, giảm dần xuất khẩu thô.
Doanh nghiệp cần thực hiện nghiên cứu, ph|t triển sản
phẩm mới v{ đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhằm n}ng
cao khả năng đ|p ứng c|c cấp độ nhu cầu kh|c nhau của
kh|ch h{ng mục tiêu, đặc biệt cần phải tạo ra những sự kh|c
biệt của sản phẩm, nhất l{ c|c sản phẩm từ c|c ng{nh nghề
truyền thống. Bên cạnh việc đa dạng hóa mặt h{ng, c|c doanh
nghiệp cần có c|c sản phẩm có khả năng thay thế cho c|c sản
phẩm chính. C|c quyết định về sản phẩm được tung ra thị
trường phải nắm chắc được thời cơ, nắm được lợi thế so
sánh của sự kh|c biệt cũng như tính vượt trội của sản phẩm
doanh nghiệp trên thị trường thế giới. Theo Michael Porter,
một nền kinh tế chỉ th{nh công khi nó khai th|c được những
thuận lợi v{ nhờ đó n}ng cấp được c|c lợi thế cạnh tranh của
mình - một c|ch liên tục. Như vậy cũng có nghĩa l{ phải đổi
mới liên tục.“C|c doanh nghiệp trong một quốc gia phải không
ngừng cải thiện năng suất trong c|c ng{nh công nghiệp hiện
có bằng c|ch n}ng cao chất lượng sản phẩm, đưa thêm v{o
c|c tính năng mới, cải tiến công nghệ sản phẩm, hoặc n}ng
cao hiệu quả sản xuất”.
Trên cơ sở xu hướng của thị trường nghiên cứu, phát
triển các sản phẩm mới. To{n bộ quá trình nghiên cứu v{
ph|t triển sản phẩm có thể chia th{nh bốn giai đoạn lớn, đó
là: vạch chiến lược, triển khai kh|i niệm, triển khai kế hoạch
v{ triển khai thương phẩm hóa (biến sản phẩm th{nh h{ng
hóa thương mại). Mỗi giai đoạn lại có thể chia th{nh nhiều
bước như Bảng 3.1 dưới đ}y: