Page 266 - Máy Và Thiết Bị Lạnh
P. 266
ống hơi ra khỏi thiết bị bay hơi. Ấp lực này sẽ cân bằng với áp lực p ở lối vào dàn
bay hơi và áp lực P|j^ của lò xo 4. Hơi môi chất có áp suất P|^ qua phin lọc 3 và cửa
van 2 giảm đến áp suất p^ rồi đi vào dàn bay hơi.
Độ mở của van được hiệu chỉnh ban đẩu bằng vít 5 để khống chế độ quá nhiệt
cho phép.
Như vậy, ở sơ đổ này chỉ điều chỉnh cấp lỏng giữ cho độ quá nhiệt củạ hơi không
đổi chứ không giữ được áp suất và nhiệt độ sôi là hằng số. Mặt khác khi có tổn thất
áp suất đáng kể trong thiết bị bay hơi thì áp lực hơi ra sẽ giảm nhỏ, nhiệt độ bão
hòa ở lối ra thấp hơn ở lối vào và khi đó cẩn phải duy trì một độ quá nhiệt lớn hơn
(bề m ặt dàn bay hơi phải tăng thêm) để duy trì cân bằng lực P j trong van.
Để khắc phục nhược điểm nêu trên, người ta sử dụng van tiết lưu tự động cân
bằng kép.
Van tiết lưu cân bằng kép
Sơ đồ điều chỉnh cấp lỏng dùng van tiết lưu cân bằng kép (cân bằng ngoài) được
trình bày trên hình 10.20 và 10.21.
Hình 10.20. Sơ đổ cấp lỏng dùng van tiếl lưu cân bằng kép, thiếl bj bay hoi kiêu ổng lồng.
Trên hình 10.20 là sơ đổ cấp lỏng
cho thiết bị bay hơi kiểu ống lổng. Tùy
theo nhiệt độ hay độ quá nhiệt At ở
đầu ra mà van tiết lưu sẽ thay đổi độ
mỏ để điều chỉnh cấp lỏng.
Sơ đồ hình 10.21 là trường hợp
dàn bay hơi làm lạnh không khí
tương tự như ở sơ đổ hình 10.19.
Trong trường hợp này, áp lực P j
trong ống tín hiệu tác dụng lên màng
cân bằng với áp suất của hơi (ở lối ra
Hình 10.21. Sơ đổ cấp lỏng dàn bay hơi làm lạnh
không khí dùng van tiết lưu cân bằng kép. chứ không phải ở lối vào dàn bay hơi)
260