Page 170 - Lễ Hội Việt Nam
P. 170

trong  mâm  hay  trên  bàn  ăn.  Quan  trọng  hơn  là  thái  độ

                 đối  xử,  ứng  xử đối  với  người  ăn,  giữa các  người  ăn  với


                 nhau  hết  sức  thân  thiện,  đầm  ấm  và có  văn  hóa.  Miếng

                 ăn đối  với  người  Việt  không chỉ  thể hiện  mức  sống vật

                 chấ(, điều kiện kinh tế mà còn thể hiện vai trò, vị uí của


                 người  ăn  trong  xã  hội.  Một miếng giữa  làiig bằni một

                 sàng xó bếp đã thể hiện  vị  thế của người  ăn trong xã.Ịiội

                 phong kiến xưa.


                      - Cơ cấu bữa ăn của người Việt


                      Người  Việt  là dân tộc  chủ yếu  làm  nông  nghiệp,  nên


                 cơ cấu bữa ăn của họ cũng mang nặng các yếu tố là sản

                 vật nông nghiệp.  Người  Việt gọi bữa ăn  ià bữa cơm, lức

                  là nấu  bằng gạo.  Dân gian  có câu:  "No xôi, chán chề”,


                  "đỡ no cơm tể ỉhì ỉhôi mọi đường”...  chính  ỉà để  nói  vị

                 trí  của  hạt  gạo  trong  bữa  ăn  của  người  Việt.  Nguy  cơ

                 thiếu ãn, vấn đề an ninh lương thực luôn đè nặng lên vai


                 mọi ngưòd dân,  người chủ gia đình và nhà nước, mặc dò

                  vài  năm  trở  iại  đây  người  Việt  Nam  đã  dư  lúa  gạo  dể

                  xuất khẩu.  Như vậy,  bữa ăn của  ngưcri  Việt  là bữa cớm,


                  mặc  dù  nếu  phải  ăn  độn  các  cây  lương  thực  như lỊgô,

                  khoai,  sắn...  thì  bữa ăn vẫn  được  gọi là bữa cơm,  Dù  ấn

                  gì  thì  trong cơ cấu bữa ăn  của  người  Việt  vẫn  nặng về

                  {hực vật, mà trong đó lúa gạo chiếm vị trí đứng đẩu. Đẩy


                  là điểu  khấc  với  một số dân tộc  sử dụng  nhiều  thịC sữa






                  170
   165   166   167   168   169   170   171   172   173   174   175